Các hình thức vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn hà nội (Trang 47 - 50)

4. Tình hình vi phạm các quỉ định về vệ sinh an toàn thực phẩm

4.1.Các hình thức vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm

TPCN chỉ mới xuất hiện ở nước ta vài năm gần đây do vậy hoạt động quản lý của nhà nước hiện nay còn lỏng lẻo, số lượng văn bản pháp qui quản lý loại sản phẩm này còn ít do đó tình hình vi phạm trong kinh doanh TPCN hiện nay diễn ra khá phổ biến. Theo số liệu của Cơ quan Thanh tra Bộ Y Tế, trong năm 2004 với 15 cơ sở kinh doanh TPCN được thanh tra tại địa bàn Hà Nội, có 12 cơ sở vi phạm các qui định VSATTP (chiếm 80%). Đến năm 2005 sau khi nhà nước ban hành Thông tư số 08/2004/TT- BYT “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng” tình hình vẫn không mấy thay đổi, trong sổ 12 cơ sở kinh doanh TPCN và 47 sản phẩm được thanh tra tại Hà Nội có 11 cơ sở vi phạm các qui định VSATTP (chiếm 91,7%) trong đó có 9 công ty KDĐC (chiếm 81,8%) và 2 công ty Dược (chiếm 18,2%). Tình hình vi phạm các qui định VSATTP của các cơ sở kinh doanh TPCN hiện nay thể hiện qua bảng 3.5 và hình 3.11:

Hình 3.11. Biểu diễn tình hình vi phạm các qui định về chất lượng VSATTP của các cơ sỏ kinh doanh TPCN tại Hà Nội.

Bảng 3.5 : Phân loại các hành vi vi phạm của các cơ sỏ’ kinh doanh TPCN trong năm 2005. Hành vi vi phạm Sô cơ sở vi phạm Tỷ lệ các cơ sở vi pham (%) Sô sản phẩm vi phạm Tỷ lệ sản phâm vi pham (%) Quảng cáo nhưng không đăng ký nội

dung tại cơ quan y tế.

9 75

Quảng cáo quá nội dung vê thành phần cấu tạo và công dụng sản phẩm.

6 50

Ghi nhãn sai thành phân câu tạo. 2 16,6 27 57,4 Ghi nhãn sai công dụng sản phâm. 2 16,6 12 25,5 Không ghi dòng chữ “Thực phâm

này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh ”

trên nhãn.

2 16,6 16 34

Sử dụng nhãn cũ sai qui định. 1 8,3 1 2,1 Ghi HSD trên nhãn không khớp với

nhãn phụ đã công bố.

1 8,3 1 2,1

Ghi nhãn sai đối tượng sử dụng (mở rộng đối tượng sử dụng so với công bố).

1 8,3 1 2,1

Không ghi tên sản phâm băng tiêng Việt trên nhãn.

1 8,3 1 2,1

Sản phâm sản xuât trong nước nhưng trên nhãn ghi sản xuất tại nước ngoài.

1 8,3 7 14,9

Ghi nhãn sai khối lượng so với công bổ.

1 8,3 1 2,1

Không ghi nhãn tiếng Việt. 1 8,3 1 2,1 Không ghi tên nhóm sản phâm trên

nhãn.

1 8,3 4 8,5

Không ghi địa chỉ nhà sản xuât trên nhãn.

1 8,3 1 2,1

Nhãn ghi sai cách dùng. 1 8,3 11 23,4 Nhãn phụ ghi sai nội dung đăng ký. 1 8,3 11 23,4 Sản phâm không công bô tiêu chuân

chất ỉượng.

Tình hình vi phạm trong kinh doanh TPCN tại Hà Nội hiện nay xảy ra tương đối phổ biến, trong 10 công ty KDĐC được thanh tra vào năm 2005 chỉ có 1 công ty không vi phạm, tuy nhiên công ty này đã bị xử lý vi phạm vào năm 2004 và cả 2 công ty Dược được thanh tra đều có vi phạm. Qua đây có thể thấy rằng phần lớn các cơ sở kinh doanh TPCN hiện nay tại Hà Nội đều không thực hiện nghiêm túc các qui định của pháp luật. Hình thức vi phạm chủ yếu là vi phạm về quảng cáo trong đó:

- Quảng cáo nhưng không đăng ký nội dung tại cơ quan y tế chiếm tỷ lệ cao nhất, có 9 cơ sở (chiếm 75%) và cả 9 cơ sở vi phạm này đều là các công ty KDĐC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quảng cáo quá nội dung về thành phần và công dụng sản phẩm có 6 cơ sở (đều là các công ty KDĐC) chiếm 50%.

- Có 7 cơ sở vi phạm về ghi nhãn sản phẩm (chiếm 58,3% số cơ sở được thanh tra) với nhiều hình thức vi phạm nhưng có một só hình thức vi phạm gặp nhiều hơn gồm :

- Có 2 cơ sở với 27 sản phẩm (chiếm 57,4 %) ghi sai thành phần cấu tạo.

- Có 2 cơ sở không ghi dòng chữ khuyến cáo “Thực phẩm này không phải là thuổc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” trên nhãn 16 sản

phẩm theo qui định của Bộ Y Tế (chiếm 34 %).

- Ghi sai công dụng sản phẩm trên 12 sản phẩm (chiếm 25,5 %). - Ghi sai cách dùng trên 11 sản phẩm (chiếm 23,4 %).

- Ghi nhãn phụ sai nội dung đăng ký trên 11 sản phẩm (chiếm 23,4%). Như vậy vấn đề vi phạm về thông tin quảng cáo chủ yếu tại các công ty KDĐC, do đặc trưng của loại hình kinh doanh này nên vấn đề quản lý thông tin quảng cáo hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Có 4 sản phẩm được kinh doanh nhưng chưa đăng ký tiêu chuẩn chất lượng tại Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm vì vậy vấn đề chất lượng của các

sản phẩm TPCN đang lưu hành tại nước ta hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng lưu ý. Khác với thuốc, hiện nay cơ quan Thanh Tra Bộ Y Te chỉ có thể phát hiện những sai phạm về thông tin quảng cáo, thông tin trên nhãn, sản phẩm có được cấp SDK không còn chất lượng sản phẩm ra sao vẫn chưa được quan tâm đến mặc dù sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn hà nội (Trang 47 - 50)