Các sản phẩm và nhóm sản phẩm thực phẩm chức năng đăng

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn hà nội (Trang 33)

NĂNG ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.

1.1. Số lưọng SDK cấp cho thực phẩm chức năng từ năm 2001 đến 2005.

Tại Việt Nam, Cục An Toàn Vệ sinh Thực Phẩm chịu trách nhiệm quản lý TPCN. Từ năm 2001 đến hết năm 2005, Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm đã cấp hơn 1000 SDK cho các sản phẩm TPCN thể hiện qua hình 3.1:

2001 2002 2003 2004 2005

Năm

Hình 3.1. Số lưọng SDK cấp thêm cho TPCN từ năm 2001 đến 2005.

Qua hình 3.1 ta thấy số lượng SDK của các sản phẩm TPCN từ năm 2001 đến năm 2005 tăng rất nhanh, điều này phản ánh nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt Nam đối với TPCN ngày càng tăng và tăng mạnh theo xu thế chung của thế giới.

Sự gia tăng số lượng SDK TPCN còn cho biết số lượng các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này ở nước ta ngày càng nhiều. Chỉ trong 5 năm sau khi thông tư số 20/2001/TT- BYT của Bộ Y Tế ra đời thừa nhận việc kinh doanh

hợp pháp loại sản phẩm này tại Việt Nam, số lượng SDK TPCN tại Việt Nam tăng xấp xĩ 21 lần so với ban đầu.

1.2. Phân nhóm thực phẩm chức năng đăng kỷ lưu hành tại Việt nam.

Cho đến nay nước ta vẫn chưa có qui định về phân loại TPCN, trên thể giới có nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên cách phân loại theo công dụng sản phẩm đơn giản, dễ hiểu và rất được ưa dùng tại nhiều nước. Dựa vào đó có thể sơ bộ phân loại TPCN đăng ký tại Việt Nam trong 5 năm qua thành 23 nhóm trong bảng 3.1 và hình 3.2:

£ Bồi bổ cơ thể 2 Bổ sung chất dinh dưỡng c Nhóm không thống kê được (/)

£ Nhóm khác Tăng cường sinh lực

Hỏ trợ giảm cân Dinh dưỡng cho người bệnh Hỗ trợ tiêu hóa Điều hòa miễn dịch Giúp trẻ em tảng trưởng Cải thiện xương khớp Dùng cho bệnh nhân tiểu đường Dùng cho trẻ suy dinh dưỡng và bệnh nhi Dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú Chống lão hóa Tăng cường sinh lý nam giới Tăng cường thị lực Bổ thần kinh tăng trí nhớ Giải rượu Bảo vệ gan Dùng cho bệnh nhân tim mạch Giúp tăng cân Điều hòa lipid máu Cải thiện giấc ngủ

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Số lượng

Hình 3.2 : Cơ cấu các nhóm sản phẩm TPCN phân loại theo công dụng sản phẩm đăng ký từ năm 2001 đến 2005.

Bảng 3.1 : Cơ cấu các nhóm sản phẩm TPCN phân loại theo công dụng sản phẩm đăng ký từ năm 2001 đến 2005. stt Nhóm sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tông 1 Bảo vệ gan 1 8 1 0 3 13 2 Bô sung dinh dưỡng cho

cơ thể 14 14 51 46 148 273 3 Bô thân kinh tăng trí

nhớ 0 1 2 2 11 16

4 Bôi bô cơ thê 12 45 125 105 102 389 5 Cải thiện giấc ngủ 0 2 1 0 1 4 6 Cải thiện xương khớp 0 6 7 10 7 30

7 Chống lão hóa 1 1 1 10 10 22

8 Điêu hòa lipid máu 0 1 3 0 5 9 9 Điều hòa miễn dich 3 3 7 14 8 35

10 Dùng cho bệnh nhân

tiểu đường 2 8 11 0 7 28

11 Dùng cho bệnh nhân

tim mạch 0 2 0 2 7 11

12 Dùng cho phụ nữ có

thai và cho con bú 3 7 3 6 4 23 13 Dùng cho trẻ suy dinh

dưỡng và bệnh nhi 1 4 9 7 5 26 14 Giải rượu 0 0 0 4 10 14 15 Giúp tăng cân 1 1 0 1 7 10 16 Giúp trẻ em tăng trưởng 0 3 1 16 12 32 17 Hồ trợ giảm cân 5 14 17 21 42 99 18 Hỗ trợ tiêu hóa 0 5 3 20 14 42 19 Sản phâm dinh dưỡng

cho người bệnh 9 17 15 6 21 68 20 Tăng cường sinh lực 16 6 24 20 37 103 21 Tăng cường sinh lý nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giới 1 3 2 4 10 20

22 Tăng cường thị lực 0 2 2 2 13 19 23 Nhóm khác 3 14 18 25 58 118 24 Nhóm không thông kê

được 0 0 0 46 97 143

Trong 5 năm vừa qua, các sản phẩm TPCN đăng ký tại Việt Nam tăng nhanh cả về sổ lượng lẫn chủng loại sản phẩm qua mỗi năm. Các sản phẩm đăng ký có công dụng rất phong phú và nhiều dạng bào chế khác nhau. Trong đó một lượng lớn sản phẩm đăng ký với công dụng rất chung chung như bồi bổ sức khỏe (chiếm 25,1%), cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể (chiếm 17,6%). Các sản phẩm của những nhóm còn lại số lượng còn hạn chế.

Một số nhóm sản phẩm có xu hướng tăng dần qua từng năm gồm: nhóm hỗ trợ giảm cân, chống lão hóa, điều hòa lipid máu, dùng cho bệnh nhân tim mạch, giải rượu, đây là những vấn đề sức khỏe của người dân các nước phát triển, phù hợp với sự tăng nguy cơ mắc các bệnh đặc trưng của các nước công nghiệp của người dân Việt Nam hiện nay làm cho nhu cầu sử dụng các sản phẩm TPCN thuộc các nhóm này gia tăng ở nước ta.

Thêm vào đó vấn đề quản lý TPCN tại nước ta vẫn chưa tốt, trong số 1548 SDK TPCN được cấp trong danh mục công bố tiêu chuẩn chất lượng VSATTP trong 5 năm có đến 143 SDK không xác định được tên và công dụng sản phẩm (chiếm 9,2%), riêng năm 2004 có 12,5 % và năm 2005 có 15,2% SDK không xác định được tên và công dụng sản phẩm trong tổng số SDK cấp thêm trong mỗi năm.

1.3. Cơ cấu sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu.

Trong 5 năm có 1548 SDK được cấp cho các sản phẩm TPCN trong khi đó chỉ có 214 SDK cấp cho các sản phẩm sản xuất trong nước, biểu diễn qua hình 3.3 và bảng 3.2.

Qua mỗi năm số lượng sản phẩm nhập khẩu không ngừng tăng lên nhanh chóng gấp từ 1,5 đến 2 lần sau mỗi năm, trong khi đó sản phẩm sản xuất trong nước tăng rất chậm sau mỗi năm thể hiện khả năng sản xuất trong nước còn hạn chế, sản phẩm sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và bị phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.

Bảng 3.2. Cơ cấu số lượng và tỷ lệ SDK TPCN nhập khẩu và sản xuất trong nước từ năm 2001 đến 2005.

Năm

Nhập khẩu Sản xuất trong

nước Số lượng SDK cấp thêm trong năm Sô lượng SDK Tỷ lệ (%) Số lượng SDK Tỷ lệ (%) 2001 59 81,9 13 18,1 72 2002 129 77,2 38 22,8 167 2003 261 71,3 42 28,7 303 2004 322 87,7 45 12,3 367 2005 563 88,1 76 11,9 639 9 r r A Tông 1298 86,2 214 13,8 1548 % 2001 2002 2003 2004 2005 Năm

Hình 3.3. Cơ cấu các sản phẩm TPCN sản xuất trong nước và nhập khẩu qua các năm

13.80% 82.50% H Sản xuất trong nước H Nhập khâu

Hình 3.4. Tỷ lệ sản phẩm TPCN sản xuất trong nưóc và nhập khẩu trong 5 năm.

Các sản phẩm TPCN lưu hành tại Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu từ nhiều nguồn khác nhau (chiếm 86,2%) có số lượng SDK gấp 6 lần các sản phẩm sản xuất trong nước (chiếm 13,8%) do TPCN đã có mặt ở nhiều nước từ rất lâu vì vậy sổ lượng nhiều và chủng loại đa dạng hơn, dạng bào chế phong phú hơn. Trong khi đó TPCN vẫn còn mới đối với nước ta nên sổ lượng sản phẩm sản xuất trong nước còn ít, dạng bào chế đơn giản. Tuy nhiên nó cũng phần nào thể hiện các cơ sở sản xuất trong nước đang từng bước bắt tay vào sản xuất nhóm sản phẩm này.

2. CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH ĐĂNG KÝ KINH DOANH THựC PHẨM CHỨC NĂNG TẠI VIỆT NAM.

2.1. Các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh thực phẩm chức năng ở nước ta.

Hiện nay TPCN được kinh doanh tại nước ta dưới nhiều hình thức kinh doanh khác nhau, ở đây chia làm 3 nhóm:

- Nhóm doanh nghiệp Dược gồm: doanh nghiệp Dược tư nhân, doanh nghiệp Dược nhà nước, doanh nghiệp Dược liên doanh với nước ngoài, công ty TNHH và công ty cổ phần Dược phẩm.

- Nhóm công ty KDĐC gồm các công ty hoạt động theo mô hình KDĐC. - Nhóm khác gồm những hình thức kinh doanh còn lại như các công ty cổ phần và TNHH thương mại, viện nghiên cứu, cơ sở sản xuất thực phẩm ... Hình 3.5 và 3.6 cho biết tỷ lệ và cơ cấu các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh TPCN tại Việt Nam trong 5 năm qua:

Hình 3.5. Tỷ lệ các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh TPCN trong 5 năm.

Các hình thức kinh doanh khác có số lượng nhiều nhất (chiếm 53,6%) trong đó chủ yểu là các công ty TNHH, công ty cô phần thương mại, tiếp đến là các doanh nghiệp Dược (chiếm 29,5%), những doanh nghiệp Dược hiện nay chủ yếu vẫn nhập khẩu sản phẩm để kinh doanh chỉ một số ít doanh nghiệp đầu tư sản xuất. Qua đây ta thấy các doanh nghiệp Dược và các hình thức kinh doanh thuộc nhóm khác đóng vai trò quan trọng trong thị trường TPCN của nước ta hiện nay.

Các công ty KDĐC đăng ký kinh doanh TPCN chỉ chiếm 16,9%, sở dĩ số lượng công ty KDĐC ở nước ta còn ít do mô hình kinh doanh này mới du nhập vào nước ta vài năm gần đây, Luật Cạnh Tranh được ban hành vào tháng

7 năm 2005 là văn bản pháp qui đầu tiên tại Việt Nam đưa ra khái niệm về hình thức KDĐC. Đến tháng 8 năm 2005 Chính phủ Việt Nam mới ban hành Nghị định sổ 110/2005/NĐ- CP về quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt Nam.

Tốc độ gia tăng của tất cả các loại hình kinh doanh TPCN của nước ta qua các năm khá nhanh thể hiện thị trường TPCN của nước ta đang mở rộng không ngừng và nhu cầu của người dân đối với loại sản phẩm này ngày càng tăng, ngày càng nhiều công ty kinh doanh tham gia vào lĩnh vực này đặc biệt trong năm 3 năm từ 2001 đến 2003, số lượng tất cả các hình thức kinh doanh đều tăng khoảng 2 lần so với năm trước, biêu diễn trên hình 3.6:

50 Sô lượng 40 2001 2002 2003 2004 2005 Năm ■ Công ty KDĐC B Doanh nghiệp Dược □ Hình thức khác

Hình 3.6. Cơ cấu các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh TPCN qua các năm.

2.2. Một số công ty có nhiều số đăng ký trong 5 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 5 năm từ 2001 đến 2005 có 261 cơ sở đăng ký kinh doanh TPCN tại Việt Nam với 1548 SDK trong đó có một số cơ sở có số lượng SDK tương đối nhiều, bảng 3.4 cho biết số lượng SDK của từng cơ sở kinh doanh.

Bảng 3.3. Danh mục 20 cơ sở kinh doanh TPCN có nhiều SDK

stt Tên cơ sở kinh doanh Sổ lượng SDK

Hình thức kinh doanh 1 Xí nghiệp Dược phâm TW 25 64 Doanh nghiệp Dược 2 Công ty ABBOTT LABOLATORIES 41 Doanh nghiệp Dược 3 Công ty TNHH TM THĂNG LONG 33 Loại hình khác 4 Công ty VIP COMMUNICATION 32 Công ty KDĐC 5 Công ty TNHH DP THANH CONG 30 Doanh nghiệp Dược 6 Công ty TNHH DP BINH NGUYEN 28 Doanh nghiệp Dược 7 Công ty NGOI SAO CƯỌC SONG 28 Công ty KDĐC 8 Công ty Dược Phẩm IMEXPHARM 25 Doanh nghiệp Dược 9 Công ty FOREVER LIVING

PRODUCTS

24 Công ty KDĐC

10 Công ty TNHH HOANG DUY 24 Loại hình khác 11 Công ty BRISTOL MAYER SQUIBB 23 Doanh nghiệp Dược 12 Công ty Dược phâm ĐONG THAP 23 Doanh nghiệp Dược 13 Công ty TNHH CHITOWORLD 23 Doanh nghiệp Dược 14 Công ty đâu tư công nghệ Y học KCB 23 Công ty KDĐC 15 Công ty TNHH BẠCH NGỌC 23 Công ty KDĐC 16 Công ty TNHH HOANG PHAT 23 Loại hình khác 17 Công ty TNHH MINH SAO 23 Loại hình khác 18 Công ty TIANSHI 21 Công ty KDĐC 19 Công ty CP Dược Phâm ĐONG NAM A 20 Công ty KDĐC 20 Công ty TNHH DP INTECHPHARM 19 Doanh nghiệp Dược

Số lượng các doanh nghiệp Dược có nhiều SDK chiếm tỷ lệ khá cao so với những loại hình kinh doanh còn lại (45%). Trong đó có một số công ty

Dược nổi tiếng trên thế giới như công ty Abbott Labolatoies, công ty Bristol Myers Squibb, công ty B.Braun, công ty Mega Products. Như vậy những công ty Dược hàng đầu thế giới đã tham gia vào lĩnh vực này.

□ Công ty KDĐC 0 Doanh nghiệp Dược m Hình thức khác

Hình 3.7. Tỷ lệ các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh TPCN của một số cơ sở có nhiều SDK.

Một lượng lớn các doanh nghiệp Dược có nhiều SDK tại Việt Nam trong những năm qua là các công ty cổ phần, công ty TNHH tư nhân kinh doanh dược phẩm, sản phẩm của những công ty này chủ yếu có nguồn gốc nhập khẩu. Một số ít công ty và xí nghiệp Dược nhà nước cũng đẩy mạnh sang sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm này để đi vào một thị trường ngách mới mẽ và còn bỏ ngỏ ở nước ta hiện nay, trong đó phải kể đến công ty Dược phẩm Đồng Tháp, Công ty Dược Phẩm Imexpharm, xí nghiệp Dược phẩm TW 25.

Các công ty KDĐC có nhiều SDK (chiếm 35%) phần lớn là chi nhánh của những công ty mẹ ở các nước khác, những công ty mẹ này thường hoạt động từ rất lâu ở các nước và đang đẩy mạnh kinh doanh sang nhiều nước trên thế giới do đó số lượng sản phẩm của những công ty này thường khá nhiều và đa dạng, một số rất ít công ty TNHH trong nước tự thành lập nhập khẩu các sản

phẩm từ nước ngoài và hoạt động theo hình thức KDĐC tuy nhiên số lượng sản phẩm của các công ty này thường chỉ một vài sản phẩm.

3. TÌNH HÌNH ĐẢNG KÝ QUẢNG CÁO THựC PHẨM CHỨC NĂNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

3.1. Số lượng cơ sở đăng ký quảng cáo thực phẩm chức năng.

Theo số liệu thống kê từ Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm trong 2 năm 2004 và 2005 số lượng các cơ sở đăng ký quảng cáo TPCN rất thấp. Trong 4 năm từ năm 2001 đến 2004 có đến 182 cơ sỏ' đăng ký kinh doanh TPCN tại Việt Nam, riêng năm 2004 có 92 cơ sở đăng ký hoạt động trong lĩnh vực này nhưng chỉ có 5 cơ sở đăng ký quảng cáo (chiếm 2,7% so với tổng số các cơ sở đăng ký kinh doanh TPCN trong 4 năm). Năm 2005 số cơ sở đăng ký quảng cáo có tăng lên (32 cơ sở) gấp khoảng 6 lần năm 2004 nhưng số lượng này vẫn quá ít so với 261 cơ sở đăng ký trong 5 năm (chiếm 12,3%) và so với 175 cơ sở đăng ký trong riêng năm 2005 (chiếm 18,3%), tình hình đăng ký quảng cáo TPCN của các cơ sở kinh doanh được biểu diễn qua hình 3.8:

15 14 ■ Năm 2004 & Năm 2005 Công ty doanh Hình thức KDĐC nghiệp khác Dược Năm

Hình 3.8. Sổ lượng và cơ cấu các hình thức kinh doanh đăng ký quảng cáo TPCN trong năm 2004 và 2005.

Từ đây ta có thể thấy rằng trong khi số lượng, chủng loại sản phẩm cũng như số lượng các loại hình đăng ký kinh doanh TPCN ở nước ta tăng rất mạnh nhưng vấn đề thông tin quảng cáo vẫn chưa được chú trọng.

Đen hết năm 2004 có 24 công ty KDĐC đăng ký kinh doanh TPCN tại Việt Nam nhưng không có công ty nào đăng ký quảng cáo tại Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. Trong năm 2005 chỉ có 7 công ty trong số 44 công ty KDĐC đăng ký kinh doanh tại Viêt Nam có đăng ký quảng cáo (chiếm 15,9%).

3.2. Số lượng sản phẩm thực phẩm chức năng đăng ký quảng cáo.

Tính đến hết năm 2004 có tổng cộng 909 SDK được cấp cho các sản phẩm TPCN và có 1548 SDK được cấp đến cuối năm 2005 nhưng số lượng sản phẩm đăng ký quảng cáo tại Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phấm còn rất khiêm tốn, được biểu diễn qua hình 3.9:

Hình 3.9. Số lưọng sản phẩm TPCN đăng ký quảng cáo trong năm 2004 và 2005.

Năm 2004 chỉ có 10 sản phẩm TPCN đăng ký quảng cáo (chiếm 1,1% so với tổng số SDK trong 4 năm) và năm 2005 số sản phẩm đăng ký quảng cáo tăng lên 139 sản phẩm gấp gần 14 lần so với năm 2004 nhưng so với tổng số SDK trong 5 năm thì số lượng này chỉ chiếm gần 9%.

Doanh nghiệp Dược □ Công ty KDĐC Ễ3 Hình thức khác

Hình 3.10. Tỷ lệ % số lượng sản phẩm TPCN đăng ký quảng cáo của các hình thức kinh doanh trong năm 2005.

Từ hĩnh 3.10 ta thấy năm 2005 các công ty KDĐC có số lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn hà nội (Trang 33)