7 Danh từ Đại từ nhân xưng 9 3.2 (%)
2.2.4 Chuyến loại danh từ thành đại từ nhân xưng
Hầu hết danh từ thân tộc trong tiếng Việt { t r ừ c á c t ừ v ợ , c h ồ n g , d â u , r ể và k ị , c h ắ t , c h ú t ) được dùng làm đại từ xưng hô ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Nhóm danh từ chỉ chức danh như: T h ủ t r ư ở n g , G i ả o s ư , T i ế n s ĩ , B á c s ĩ . . . thường được dùng thay cho từ đại từ nhân xưng ngôi thứ hai. Riêng ba từ t h ầ y , c ô , v ú được dùng như danh từ thân tộc.
Đại từ nhân xưng hoặc những danh từ xưng hô chuyển hóa thành động từ thường đi từ một đến hai cặp đối xứng nhau : m à y t a o , a n h a n h e m e m , ô n g ô n g c o n c o n . . .
Ví dụ:
“Ba giờ chiều, đại đội trưởng Ngoạn và chính trị viên Quánh đến kiếm tra ỉại quân số và vũ khí của trung đội trước khi cả đại đội lên đường tập kích cứ điếm 671. Xem xong dây thủ pháo cài trên thắt lưng tôi, đại đội trưởng bông nheo nheo mắt, hất hàm hỏi:
Mấy ngày rồi đồng chỉ chưa tam? Ví dụ:
31 1
Tôi dập chân đứng theo tư thế nghiêm, dõng dạc trả lời người đồng hương xứ gom Bát Tràng của mình:
- Báo cáo thủ trưởng! Tôi vừa tam hồi nãy ạỉ
Nghe tôi trả lời, Ngoạn khẽ lắc đầu, sải bước xuôi theo hướng gió đi về phía cuối hàng quân. Mặt anh sa sẩm, cặp lông mày rậm nhíu xệch về một bên.
Trong khi đó, chính trị viên Quánh dùng lại trước mặt thẳng Giới, hỏi khẽ:
- Còn anh?
Giới không hiếu thủ trưởng định hỏi mình về điều gì, nó lúng búng trong miệng:
- Bảo cảo, tôi, tôi...đã sẵn sàng!”
(Đất vuông - Nguyễn Quốc Văn) Từ t h ủ t r ư ở n g trên đây thuộc từ loại danh từ, nhưng khi đạt vào văn cảnh thì đã được thay đối chuyến loại lâm thời thành đại từ nhân xưng ở ngôi thứ hai. T h ủ t r ư ờ n g là người lãnh đạo, là đại đội trưởng, nên thay vì gọi tên của đại đội tưởng thì những thành viên trong đội sẽ quen gọi địa vị của đại đội trưởng là t h ủ t r ư ở ỉ í g nhằm bộc lộ rõ thái độ kính trọng, thiêng liêng dành cho cấp trên, người đồng đội của mình, trong chiến tranh giữa cái sống và cái chết thì tình đồng đội luôn là thiêng liêng, là cao đẹp. Sự đoàn kết, kính trọng lẫn nhau cũng là một lợi thế của quân ta khi kháng chiếng chống giặc ngoại xâm.
Hay trong trường hợp dưới đây, hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ cũng tạo ra một cảm xúc riêng cho người đọc:
Ví dụ:
May quá thầy giáo ạ. Mưa bất ngờ làm chủng tôi không kịp trở tay. (Bùi Nguyên Khiết, "Chuyện một con bê”, Tuyến tập truyện viết cho thiếu nhỉ từ sau Cách mạng thảng Tám, Nxb GD 1999, tr. 191).
42 2
T h ầ y g i á o là chỉ chức danh, là người làm nghề dạy học nói chung, là người mang kiến thức truyền đạt lại cho bào thế hệ măng non đất nước. Bất cứ ai lớn lên và trưởng thành đều có người thầy, người cô giáo dìu dắt, dạy dỗ. Nó là một danh từ chỉ chức danh nhưng khi đặt vào ngữ đoạn trên thì t h ầ y g i á o lại không còn là một danh từ nữa mà trong trường hợp này t h ầ y g i á o được đặt ở vị trí là một đại từ nhân xưng nhằm thế hiện sự kính trọng, kính ne của người nói đối với người nghe. Đây là hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng Việt để tạo hiệu quả cao trong giao tiếp.