Hiện tượng chuyển loại từ thực từ thành hư từ (hư hóa)

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng việt trong hoạt động giao tiếp (Trang 43 - 44)

7 Danh từ Đại từ nhân xưng 9 3.2 (%)

2.3.Hiện tượng chuyển loại từ thực từ thành hư từ (hư hóa)

Có những thực từ tiếng Việt qua quá trình ngữ pháp hóa đã trở thành hư từ. Chẳng hạn động từ chỉ hường vận động như: r a , v à o , l ê n , x u ố n g , v ề , l ạ i , s a n g q u a . . . hoặc những từ chỉ vị trí như: ở , t r ê n , t r o n g , t r ư ớ c , g i ữ a , c ạ n h , b ê n . . . rất có thể cũng trải qua quá trình ngữ pháp hóa để rồi được sử dạng với tư cách của quan hệ từ. Việc thực từ chuyển sang hư từ là xu thế chung của nhiều loại ngôn ngữ chứ không riêng gì chỉ mình tiếng Việt.

Ví dụ:

“Từ chiến khu xa

Nhớ vềm (phó từ chỉ hướng)áỉ ngại Lấy chồng đời chiến bỉnh Mấy người đi trở lại Ngỡ khi mình không về Thì thương người vợ bé bỏng chiều quê.... ”

(Màu tím hoa sim - Hữu Loan)

“Bảy năm ỵể(2) (QHT) trước, em mười bảy Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng Xuân Dục, Đoài Đông hai cảnh lúa Bữa thì em tới bữa anh sang. ”

43 3

(Núi đôi - Vũ Cao)

“Ve” là từ chỉ sự trở lại chỗ của mình, quê hương cũ của mình hay được coi như quê hương, gia đình mình thì ở đây từ v ề trong câu q u a n ử a đ ờ i p h i ê u d ạ t c o n l ạ i v ề ú p m ặ t v à o s ô n g q u ê được xem như một động từ chỉ hành động trở về, trở lại của người con xa quê sau bao năm xa nửa đời người thì lại được trở về quê hương yêu dấu nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Nhưng trong trường khác: “ T ừ c h i ế n t r ư ờ n g x ư a Nhớ vể(i) áỉ ngại”

v ề ( i ) vốn dĩ được đặt vị trí là động từ nhưng trong trường hợp này thì v ề

được biểu thị như chỉ phạm vi hay phương hướng và được coi như một phó từ chỉ hướng ( n h ớ v ề đ â u ? , n h ớ v ề a i ? , n h ớ v ề c á i g ì ? ) . Ở trong trường hợp này xuất hiện, hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ để tạo ra sự thành công trong hoạt động giao tiếp.

Thực từ không chỉ chuyển loại thành phó từ mà có khi nó còn chuyển loại thành quan hệ từ ví dụ như: “ B ả y n ă m v ề ( 2) t r ư ớ c e m m ư ờ i b ả y ” .

Nếu như từ loại gốc của v ề là động từ thì ở trường hợp này v ề đã chuyển loại thành quan hệ từ chỉ quãng thời gian nhất định, đây chính là sự thành công của mỗi tác giả khi sử dụng hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ vào trong hoạt động giao tiếp.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng việt trong hoạt động giao tiếp (Trang 43 - 44)