Động từ chuyển loại thành quan hệ từ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng việt trong hoạt động giao tiếp (Trang 45 - 47)

7 Danh từ Đại từ nhân xưng 9 3.2 (%)

2.3.2. Động từ chuyển loại thành quan hệ từ

Đây là loại thường gặp những động từ như: c h o , v ề , ở , n ê n , thường được dùng chuyển loại thành quan hệ từ

Ta thấy có hiện tượng một hư từ được dùng với đặc điểm ngữ pháp của nhiều hư từ khác nhau. Thành thử có thể nói, trong tiếng Việt không chỉ có hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ với nhau mà còn có hiện tượng chuyến loại giữa thực từ với hư từ.

Ví dụ:

Xin cho mây che đủ phận người, Xin cho tôi một sáng trời vui, Xin cho tỏi đến tận nụ cười... ”

(Xin cho tôi - Trịnh Công Sơn)

45 5

Ta nhận thấy từ c h o ở trên trong đoạn lời bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thuộc từ loại là động từ. C h o ở đây như là lời cầu xin, khẩn thiết của tác giả muốn gửi đến cuộc đời. Tác giả muốn cầu xin cuộc sống hãy ban những điều tươi sáng, tốt đẹp đến con người, đến những kiếp sống bé nhỏ trên trần thế.

Nhưng cùng trong một lời bài hát ta lại thấy có sự chuyển loại lâm thời của từ c h o ở trong đoạn thơ dưới đây:

Cho tôi xỉn xây lại chuyên tình

Cho tôi đi nâng dậy hòa bình

Cho tôi đi qua tận gập ghềnh

Từ động từ c h o đã chuyển hóa lâm thời thành quan hệ từ một cách linh hoạt, khiến cho người đọc, người nghe không bị nhàm chán, mà tác giả vẫn thể hiện được ẩn ý, cũng như tâm từ tình cảm của mình vào trong từng lời thơ, từng lời nhạc.

Thật diệu kỳ ỉà mùa đông phương Nam Muốn gửi cho em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày thợ cấy Nên cứ muốn chia năng đêu ra ngoài ấy Có tình thương tha thiết của trong này

(Gửi nắng cho em - Phạm Tuyên )

C h o là động từ chỉ hoạt động nhưng khi đặt vào đoạn thơ trên thì động từ cho lại chuyển loại thành hư từ.

Nhưng khi xét nhiều trường hợp, ta có thể bắt gặp nhiều hư từ chuyển loại thành động từ, nó tạo cho câu văn, câu nói có ngữ điệu riêng của người phát ngôn khi tham gia giao tiếp. Đây chính là sự thành công của hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp.

46 6

Ví dụ:

Ông clạy thế nào con cũng xỉn vâng.

(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

V â n g là tình thái từ, nhưng dưới ngòi bút chân thật của Ngô Tất Tố thì tình thái từ đã thực hiện chức năng chuyển loại thành động từ. Tuy X i n v â n g

thể hiện sự đồng ý, kính cẩn của chị Dậu, nhưng vẫn chứa trong đó là sự gượng ép, bắt buộc.

Ví dụ:

Mợjr đi.

(Oan tà rroằn - Nguyễn Công Hoan)

Lý trưởng da một tiếng dài.

(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

...Ông quay lại, à một tiếng rất thiếu tự nhiên.

(Bước đường cùng - Nguyễn Công Hoan)

Ta có thể thấy các tình thái từ: ừ , d ạ , à , ơ i , n h ỉ , n h é . . . là cái tình thái từ mang sắc thái trung tính nhưng khi đặt từng tình thái từ này vào những văn cảnh khác nhau thì chúng lại có thể chuyển loại thành ĐT biểu thị sự đồng ý hay từ chối.

Chẳng hạn như từ ừ , ở ví dụ trên thì từ lúc này không còn là tình thái từ nữa, mà nó chuyến loại lâm thời thành ĐT biếu thị sự đồng ý, mong muốn người khác đồng ý.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng việt trong hoạt động giao tiếp (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w