H Ọ V ỊC TRÍC TỰC VẬT ĐỐI VỚ
2.2.2. Thí nghiệm 2 Khảo sát hiệu quả của các loại dịch trích thực vật đối vớ
nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem l p hạt l a in vitro
M c đích: Đánh giá hiệu quả của các loại dịch trích thực vật đối với nấm
Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem lép hạt lúa
Thực hiện thí nghiệm:
- Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 13 nghiệm thức (12 nghiệm thức sử dụng dịch trích thực vật và 1 nghiệm thức đối chứng), 5 lần lặp lại. Loại dịch trích thực vật và nồng độ dịch trích đƣợc trình bày trong Bảng 2.1. Nghiệm thức đối chứng là môi trƣờng PDA không chứa dịch trích thực vật.
-Chuẩn bị nguồn nấm Trichoconis sp.và Aspergillus sp.: tƣơng tự thí nghiệm 1. - Các loại thực vật sau khi thu về sẽ đƣợc rửa sạch đất cát, sau đó đƣợc trích với nƣớc cất bằng cách tính nồng độ theo trọng lƣợng lá tƣơi/ thể tích, kế tiếp cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, lƣợt bỏ phần xác thu phần nƣớc trích. Sau cùng rót phần dịch trích thu đƣợc qua dụng cụ lọc (có đƣờng kính lỗ lọc 0,2µm) vào 1 cốc thủy tinh đã thanh trùng khô, thao tác đƣợc tiến hành trong tủ cấy. Nấu tan môi trƣờng PDA. Khi chai môi trƣờng đạt nhiệt độ khoảng 55-60oC (có thể cầm đƣợc chai môi trƣờng bằng tay) chiết dịch trích thực vật đã chuẩn bị sẵn vào chai môi trƣờng, lắc chai môi trƣờng để dịch trích hòa tan đều vào môi trƣờng. Sau đó, môi trƣờng trong chai sẽ đƣợc chiết vào các đĩa Petri (chiết 10ml môi trƣờng/ đĩa petri).
25
Sau khi môi trƣờng đặc lại, đặt các khoanh khuẩn ty nấm đã chuẩn bị vào chính giữa đĩa petri (Hình 2.2).
Cách bố trí trên đĩa peptri:
Hình 2.2: Sơ đ bố trí th nghiệm hiệu quả của dịch trích thực vật đối với nấm Trichoconis
sp. ho c Aspergillus sp. gây lem l p hạt l a
h tiêu ghi nhận: Ghi nhận đƣờng kính khuẩn lạc của nấm vào các thời điểm
24, 48, 72, 96, 120, 144, 168 giờ sau đặt khoanh khuẩn ty hoặc chỉ tiêu sẽ đƣợc ngừng ghi nhận khi khuẩn lạc của nghiệm thức đối chứng phát triển đến mép đĩa petri.
Hiệu quả của thuốc đƣợc tính theo công thức: (ĐKKTđc – ĐKKTi)
HQT(%) = x 100 ĐKKTđc
Trong đó: ĐKKTđc: Đƣờng kính khuẩn lạc của nghiệm thức đối chứng ĐKKTi: Đƣờng kính khuẩn lạc của nghiệm thức thuốc i
Qua kết quả thí nghiệm 2 sẽ chọn ra 2 nghiệm thức cho hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm cao nhất để thực hiện cho thí nghiệm 3.
Khoanh khuẩn ty nấm gây bệnh lem lép hạt (đƣờng kính 5mm)
Môi trƣờng đã có dịch trích thực vật theo nồng độ tính sẵn
26
2.2.3. Thí nghiệm 3. Đánh giá hiệu quả của các loại thuốc h a học và dịch trích thực vật đối với nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem l p hạt l a in vitro
M c đích: Đánh giá hiệu quả của các loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật
đã đƣợc chọn đối với nấm Trichoconissp. và Aspergillus sp. gây lem lép hạt lúa
Thực hiện thí nghiệm:
- Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức (2 nghiệm thức sử dụng thuốc hóa học có hiệu quả cao từ TN1, 2 nghiệm thức sử dụng dịch trích thực vật có hiệu quả cao từ TN2 và 1 nghiệm thức đối chứng), 5 lần lặp lại. Nghiệm thức đối chứng là môi trƣờng PDA không chứa thuốc hóa học hoặc dịch trích thực vật.
- Chuẩn bị nguồn nấm Trichoconis sp.và Aspergillus sp.: tƣơng tự thí nghiệm 1. - Cách tiến hành các nghiệm thức thuốc hóa học tƣơng tự thí nghiệm 1, đối với các nghiệm thức dịch trích thực vật cũng tƣơng tự thí nghiệm 2.
27
HƢƠNG 3.
KẾT QUẢ V THẢO LUẬN
3.1. HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG IN VITRO CỦA 4 LOẠI THUỐC HÓA HỌC LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Trichoconis sp. VÀ Aspergillus sp. GÂY