HIỆUQUẢ ĐỐI KHÁNG IN VITRO CỦA 4 LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC

Một phần của tài liệu “khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật đối với nấm trichoconis sp. và aspergillus sp. gây lem lép hạt lú trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 54)

H Ọ V ỊC TRÍC TỰC VẬT ĐỐI VỚ

3.2. HIỆUQUẢ ĐỐI KHÁNG IN VITRO CỦA 4 LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC

BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA

3.2.1 Nấm Trichoconis sp.

Bảng 3.5 trình bày ảnh hƣởng của các loại dịch trích thực vật lên sự phát triển đƣờng kính khuẩn ty nấm Trichoconis sp. trong điều kiện in vitro. Ở thời điểm 24 giờ sau đặt khoanh khuẩn ty nấm ngoại trừ các nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem và cỏ hôi ở tất cả các nồng độ, thì các nghiệm thức xử lý dịch trích còn lại đều cho đƣờng kính khuẩn ty nấm nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Trung bình đƣờng kính khuẩn ty của các nghiệm thức xử lý hiệu quả khoảng 0,66 – 0,7cm, của nghiệm thức đối chứng là 0,9cm. Đến thời điểm 48 GSĐKT trừ nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem nồng độ 2%, 4% và cỏ hôi nồng độ 2%vẫn chƣa thấy có hiệu quả ức chế phát triển đƣờng kính nấm, trung bình đƣờng kính khuẩn ty ở các nghiệm thức này không khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Các nghiệm thức xử lý dịch trích còn lại tiếp tục cho đƣờng kính khuẩn ty nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng. Trung bình đƣờng kính khuẩn ty khoảng 1,40 – 1,68cm, của nghiệm thức đối chứng là 1,80cm. Ở thời điểm 72 và 96 GSĐKT tất cả các nghiệm thức xử lý với dịch trích đều cho đƣờng kính khuẩn ty nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Trung bình đƣờng kính khuẩn ty của các nghiệm thức xử lý hiệu quả lần lƣợt khoảng 2,30 – 2,74cm (72 GSĐKT) và 3,12 – 3,64cm (96 GSĐKT), đƣờng kính nghiệm thức đối chứng 2,90cm (72 GSĐKT) và 3,80cm (96 GSĐKT). Đến thời điểm 120 GSĐKT trừ nghiệm thức xử lý dịch trích lá neem nồng độ 4% không còn có hiệu quả ức chế phát triển đƣờng kính khuẩn ty nấm Trichoconis sp, các nghiệm thức còn lại vẫn tiếp tục cho hiệu quả. Kết quả đƣợc ghi nhận ở 144 GSĐKT nghiệm thức xử lý với lá neem nồng độ 2% không còn hiệu quả ức chế đƣờng kính khuẩn ty nấm, các nghiệm thức còn lại vẫn tiếp tục cho hiệu quả. Ở thời điểm cuối 160 GSĐKT thì hai cả hai nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem nồng độ 2% và 4% đều không còn có hiệu quả ức chế sự phát triển đƣờng kính khuẩn ty, các nghiệm thức xử lý với dịch trích còn lại vẫn tiếp tục cho đƣờng kính khuẩn ty nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không xử lý, đƣờng kính lần lƣợt là: neem nồng độ (8%) (6,36cm), cỏ hôi nồng độ (2%) (6,48cm), cỏ hôi nồng độ (4%) (6,16cm), cỏ hôi nồng độ (8%) (6,22cm), cỏ cứt heo nồng độ (2%) (5,84cm), cỏ cứt heo nồng độ (4%) (5,58cm), cỏ cứt heo nồng độ (8%) (5,58cm), húng chanh nồng độ (2%) (6,26cm), húng chanh nồng độ (4%) (5,86cm), húng chanh nồng độ (8%) (5,70cm), nghiệm thức đối chứng là 6,80cm.

42

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của các loại dịch trích thực vật lên sự phát triển đƣờng ính cm hu n ty nấm Trichoconis sp. trong điều iện in

vitro.

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 %; ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5 %

Nghiệm thức Thời điểm quan sát (giờ sau đặt khoanh khuẩn ty)

Loại thuốc Nồng độ 24h 48h 72h 96h 120h 144h 160h Neem 2% 1,04 a 1,74 bc 2,76 b 3,64 b 4,56 bc 5,78 a 6,76 a Neem 4% 0,98 bc 1,82 a 2,74 b 3,64 b 4,66 ab 5,66 b 6,66 ab Neem 8% 0,90 d 1,68 cd 2,62 cd 3,54 b 4,46 cd 5,48 c 6,36 cd Cỏ hôi 2% 0,94 cd 1,78 ab 2,70 bc 3,58 b 4,38 d 5,54 c 6,48 bc Cỏ hôi 4% 0,94 cd 1,66 de 2,60 cd 3,54 b 4,42 cd 5,36 d 6,16 d Cỏ hôi 8% 1,02 ab 1,64 de 2,62 cd 3,52 b 4,38 d 5,32 d 6,22 d Cỏ cứt heo 2% 0,66 e 1,46 f 2,42 ef 3,32 cd 4,20 e 5,08 e 5,84 e Cỏ cứt heo 4% 0,70 e 1,42 f 2,38 fg 3,12 e 4,02 fg 4,72 g 5,58 f Cỏ cứt heo 8% 0,70 e 1,40 f 2,30 g 3,18 e 3,88 d 4,74 g 5,58 f Húng chanh 2% 0,70 e 1,60 e 2,52 de 3,34 c 4,36 d 5,34 d 6,26 d Húng chanh 4% 0,70 e 1,46 f 2,38 fg 3,20 de 4,14 ef 5,04 e 5,86 e Húng chanh 8% 0,70 e 1,46 f 2,38 fg 3,20 de 4,06 ef 4,90 f 5,70 ef Đối chứng 0,90 d 1,76 ab 2,90 a 3,80 a 4,70 a 5,80 a 6,80 a Mức ý nghĩa * * * * * * * CV (%) 5,56 3,41 3,34 2,80 2,64 1,62 2,44

43

Bảng 3.6 ghi nhận hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các loại dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro. Ở thời điểm 24 và 48 giờ sau đặt khoanh khuẩn ty (GSĐKT) nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem và cỏ hôi ở tất cả nồng độ không thể hiện hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty. Các nghiệm thức xử lý dịch trích còn lại đều cho hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý, trung bình hiệu quả ức chế khuẩn ty nấm của các nghiệm thức xử lý có hiệu quả khoảng từ 21,90 – 27,94% (24 GSĐKT) và 9,02 – 20,46% (48 GSĐKT). Đến thời điểm 72 và 96 GSĐKT tất cả các nghiệm thức xử lý dịch trích đều cho hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty cao có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không xử lý, trung bình hiệu quả từ 4,71 – 20,61% (72 GSĐKT) và 4,18 – 17,87% (96 GSĐKT). Kết quả đƣợc ghi nhận tƣơng tự ở thời điểm 120 GSĐKT. Ở thời điểm 144 GSĐKT trừ nghiệm thức xử lý với lá neem ở nồng độ (2%) không còn thể hiện hiểu quả ức chế khuẩn ty, các nghiệm thức xử lý còn lại tiếp tục cho hiệu quả ức chế khuẩn ty, trung bình hiệu quả ức chế khuẩn ty nấm của các nghiệm thức xử lý có hiệu quả khoảng từ 2,08 – 18,34%. Đến thời điểm cuối (160 GSĐKT) nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem ở nồng độ (2%) vẫn không thể hiện hiểu quả ức chế, trong khi đó các nghiệm thức xử lý còn lại vẫn tiếp tục cho hiệu quả ức chế khuẩn ty nấm

Trichoconis sp. Hiệu quả lần lƣợt là: neem nồng độ (4%) (2,34%), neem nồng độ (8%) (6,74%), cỏ hôi nồng độ (2%) (4,97%), cỏ hôi nồng độ (4%) (9,66%), cỏ hôi nồng độ (8%) (8,78%), cỏ cứt heo nồng độ (2%) (14,36%), cỏ cứt heo nồng độ (4%) (18,16%), cỏ cứt heo nồng độ (8%) (18,16%), húng chanh nồng độ (2%) (8,20%), húng chanh nồng độ (4%) (14,06), húng chanh nồng độ (8%) (16,38%).

44

Bảng 3.6. Hiệu quả ức chế sự phát triển hu n ty nấm Trichoconis sp. của các loại dịch trích thực vật trong điều iện in vitro

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 %; ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5 %

Nghiệm thức Thời điểm quan sát (giờ sau đặt khoanh khuẩn ty) Loại thuốc Nồng độ 24h 48h 72h 96h 120h 144h 160h Neem 2% 0,00 b 1,05 de 4,71 c 4,20 cd 3,38 e -0,01 f 0,86 f Neem 4% 0,00 b 0,00 e 5,40 c 4,18 d 1,27 f 2,08 e 2,34 e Neem 8% 0,00 b 4,51 cd 9,55 bc 6,82 b 5,50 d 5,18 cd 6,74 cd Cỏ hôi 2% 0,00 b 0,00 e 6,76 c 5,76 bcd 7,19 cd 4,14 d 4,97 de Cỏ hôi 4% 0,00 b 5,69 bcd 10,28 abc 6,80 bc 6,35 cd 7,27 c 9,66 bc Cỏ hôi 8% 0,00 b 6,80 bcd 9,59 abc 7,36 b 7,19 bcd 7,95 c 8,78 c Cỏ cứt heo 2% 27,94 a 16,99 ab 16,38 ab 12,62 a 11,00 abc 12,11 b 14,36 ab Cỏ cứt heo 4% 21,90 a 19,28 a 17,83 ab 17,87 a 14,82 a 18,34 a 18,16 a Cỏ cứt heo 8% 21,90 a 20,46 a 20,61 a 16,29 a 17,78 a 17,98 ab 18,16 a Húng chanh 2% 21,90 a 9,02 abc 13,02 ab 12,09 a 7,62 bcd 7,61 c 8,20 cd Húng chanh 4% 21,90 a 16,99 ab 17,76 ab 15,74 a 12,30 ab 12,80 ab 14,06 ab Húng chanh 8% 21,90 a 16,99 ab 17,88 ab 15,82 a 13,96 a 15,21 ab 16,38 a Đối chứng 0,00 b 0,00 e 0,00 d 0,00 e 0,00 g 0,00 f 0,00 f Mức ý nghĩa * * * * * * * CV (%) 9,76 11,07 14,85 11,71 17,65 10,49 10,03

45

Nhƣ vậy qua bảng 3.5. và 3.6., trong 4 loại dịch trích thực vật sử dụng trong thí nghiệm khảo sát hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp., thì trừ nghiệm thức xử lý với dịch trích neem nồng độ (2%), các nghiệm thức còn lại đều cho hiệu quả ức chế nấm có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, tuy nhiên hiệu quả của các nghiệm thức xử lý dịch trích là rất thấp, hai loại dịch trích là cỏ cứt heo và húng chanh cho hiệu quả ức chế tƣơng đối ở nồng độ (4%) và (8%) có hiệu quả tốt hơn. Mashooda Begum và Lokesh (2011), khảo sát khả năng kháng nấm Alternaria alternata gây bệnh trên cây đậu bắp bằng dịc trích lá cây Coleus aromaticus (Húng chanh) cho hiệu quả ức chế cao ở cả hai nồng độ 50% và 100% (trọng lƣợng lá tƣơi/thể tích) có khác biệt với đối chứng không xử lý. Một nghiên cứu khảo sát khả năng kháng nấm của một số loại dịch trích thực vật đối với nấm Alternaria solani đƣợc thực hiện bởi Goussous và ctv. (2010), bằng phƣơng pháp cho dịch trích vào môi trƣờng PDA và đặt khoanh nấm với đƣờng kính 10mm vào giữa đĩa petri. Kết quả cho thấy dịch trích lá cây Majorana syriaca L. (thuộc họ Lamiaceae) ở nồng độ 5% đạt hiệu quả 56,2% khác biệt ý nghĩa thống kê so với đối chứng không xử lý. Năm 2011, Anamika và Sobita Simon báo cáo khả năng ức chế sự phát triển của nấm Alternaria alternata, thì dịch trích lá cây

Ocimum sanctum (thuộc họ Lamiaceae) đạt hiệu quả ức chế 32,5% (ở nồng độ 5%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không xử lý. Dịch trích cỏ cứt heo và húng chanh nồng độ (4%) sẽ đƣợc sử dụng cho thí nghiệm 3.

46

Hình 3.5: Sự phát triển của khu n ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức dịch trích cỏ hôi

và cỏ cứt heo sau bảy ngày th dịch trích.

Cỏ cứt heo 4% Cỏ cứt heo 2%

Cỏ cứt heo 8%

Cỏ hôi 2% Cỏ hôi 4% Cỏ hôi 8%

47

Hình 3.6: Sự phát triển của khu n ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức dịch trích neem

và hung chanh sau bảy ngày th dịch trích.

Húng chanh 8%

Cỏ hôi 8%

Neem 2% Neem 4% Neem 8%

Húng chanh 2% Húng chanh 4% Húng chanh 8%

48

3.2.2. Nấm Aspergillus sp.

Bảng 3.7. ghi nhận ảnh hƣởng của các loại dịch trích thực vật lên sự phát triển đƣờng kính khuẩn ty nấm Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro. Ở thời điểm 24 giờ sau đặt khoanh khuẩn ty trừ nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem nồng độ (4%) và cỏ hôi nồng độ (8%) cho đƣờng kính khuẩn ty nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Các nghiệm thức xử lý còn lại chƣa thấy có thể hiện hiểu quả ức chế phát triển khuẩn ty, trung bình đƣờng kính của các nghiệm thức này không khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Đến thời điểm 48 GSĐKT ngoại trừ nghiệm thức xử lý với cỏ hôi nồng độ (2%), (4%) và cỏ cứt heo nồng độ (2%), (4%), các nghiệm thức xử lý với dịch trích còn lại đều cho đƣờng kính khuẩn ty nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Trung bình đƣờng kính của các nghiệm thức xử lý hiệu quả từ 2,14 – 2,24cm, của nghiệm thức đối chứng là 2,34cm. Ở thời điểm 72 GSĐKT trừ nghiệm thức xử lý với dịch trích cỏ cứt heo nồng độ (2%) và húng chanh nồng độ (2%) các nghiệm thức còn lại tiếp tục cho hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm. Ở thời điểm 96 GSĐKT chỉ có nghiệm thức xử lý với húng chanh nồng độ (2%) không còn có hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty, các nghiệm thức xử lý dịch trích còn lại tiếp tục cho hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm. Đến thời điểm 120 và 144 GSĐKT tất cả các nghiệm thức xử lý dịch trích đều cho đƣờng kính khuẩn ty nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Trung bình đƣờng kính của các nghiệm thức này lần lƣợt là 5,88 – 6,20cm (120 GSĐKT) và 6,88 – 7,44cm, đƣờng kính của nghiệm thức đối chứng là 6,42cm (120 GSĐKT) và 7,68cm (144 GSĐKT). Kết quả đƣợc ghi nhận tƣơng tự ở thời điểm cuối 160 GSĐKT, đƣờng kính lần lƣợt của các nghiệm thức là: neem nồng độ (2%) (8,42cm), neem nồng độ (4%) (8,46cm), neem nồng độ (8%) (8,60cm), cỏ hôi nồng độ (2%) (8,56cm), cỏ hôi nồng độ (4%) (8,16cm), cỏ hôi nồng độ (8%) (8,06cm), cỏ cứt heo nồng độ (2%) (8,46cm), cỏ cứt heo nồng độ (4%) (8,32cm), cỏ cứt heo nồng độ (8%) (8,06cm), húng chanh nồng độ (2%) (8,40cm), húng chanh nồng độ (4%) (8,30cm), húng chanh nồng độ (8%) (8,12cm), nghiệm thức đối chứng là 8,76cm.

49

Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của các loại dịch trích thực vật lên sự phát triển đƣờng kính (cm) hu n ty nấm Aspergillus sp. trong điều iện in

vitro.

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 %; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5 %

Nghiệm thức Thời điểm quan sát (giờ sau đặt khoanh khuẩn ty)

Loại thuốc Nồng độ 24h 48h 72h 96h 120h 144h 160h

Neem 2% 1,10 a 2,20 bcd 3,66 de 4,90 bc 6,10 bc 7,28 cde 8,42 de Neem 4% 0,94 c 2,14 d 3,70 cde 4,94 bc 6,12 bc 7,32 bcd 8,46 cd Neem 8% 1,02 ab 2,20 bcd 3,76 a d 4,96 bc 6,06 bc 7,30 b e 8,60 b Cỏ Hôi 2% 1,08 ab 2,28 ab 3,70 cde 4,98 b 6,02 cd 7,40 bc 8,56 bc Cỏ Hôi 4% 1,06 ab 2,26 ab 3,72 cde 4,76 d 6,00 cd 7,16 efg 8,16 f Cỏ Hôi 8% 1,00 bc 2,16 cd 3,70 cde 4,74 d 5,96 cd 7,30 b e 8,06 f Cỏ Cứt heo 2% 1,10 a 2,28 ab 3,84 a 4,98 b 6,20 b 6,88 h 8,46 cd Cỏ Cứt heo 4% 1,08 ab 2,26 ab 3,72 cde 4,88 c 5,96 cd 7,10 fg 8,32 e Cỏ Cứt heo 8% 1,08 ab 2,22 bcd 3,62 e 4,76 d 5,88 d 7,04 g 8,06 f Húng chanh 2% 1,08 ab 2,22 bcd 3,80 abc 5,08 a 6,12 bc 7,44 b 8,40 de Húng chanh 4% 1,10 a 2,24 bc 3,72 b e 4,96 bc 6,02 cd 7,24 def 8,30 e Húng chanh 8% 1,04 ab 2,20 bcd 3,66 de 4,78 d 5,90 d 7,06 g 8,12 f Đối chứng 1,10 a 2,34 a 3,82 ab 5,16 a 6,42 a 7,68 a 8,76 a Mức ý nghĩa * * * * * * * CV (%) 5,17 2,67 1,93 1,34 1,81 1,50 1,16

50

Bảng 3.8.ghi nhận hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. Của các loại dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro. Ở thời điểm 24 giờ sau đặt khoanh khuẩn ty trừ nghiệm thức xử lý với dịch trích lá neem nồng độ (4%), thì các nghiệm thức còn lại chƣa thấy có hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm không khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Đến thời điểm 48 GSĐKT trừ nghiệm thức xử lý với cỏ hôi ở nồng độ (2%), (4%) và cỏ cứt heo nồng độ (2%), các nghiệm thức xử lý dịch trích còn lại đều cho hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý, trung bình hiệu quả ức chế khuẩn ty nấm của các nghiệm thức xử lý có hiệu quả khoảng từ 4,24 – 8,51%. Kết quả ghi nhận ở 72 GSĐKT nghiệm thức xử lý với cỏ cứt heo nồng độ (2%) và húng chanh (2%) không còn thể hiện hiệu quả ức chế phát triển khuẩn ty nấm, các nghiệm thức xử lý dịch trích còn lại tiếp tục cho hiệu quả ức chế. Ở thời điểm 96 và 120 GSĐKT thì tất cả các nghiệm thức xử lý dịch trích đều thể hiện hiểu quả ức chế khuẩn ty có ý thống kê so với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Trung bình hiệu quả ức chế khuẩn ty nấm của các nghiệm thức xử lý có hiệu quả từ 1,54 – 8,13% (96 GSĐKT) và 3,42 – 8,41% (120 GSĐKT). Kết quả cũng đƣợc ghi nhận tƣơng tự vào thời điểm 144 GSĐKT. Ở thời điểm cuối 160 GSĐKT tất cả các nghiệm thức đƣợc xử lý dịch trích vẫn tiếp tục cho hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không xử lý. Hiệu quả ức chế khuẩn ty của các nghiệm thức lần lƣợt là: neem nồng độ (2%) (3,88%), neem nồng độ (4%) (3,42%), neem nồng độ (8%) (1,82%), cỏ hôi nồng độ (2%) (2,28%), cỏ hôi nồng độ (4%) (6,84%), cỏ hôi nồng độ (8%) (7,99%), cỏ cứt heo nồng độ (2%) (3,42%), cỏ cứt heo nồng độ (4%) (5,02%), cỏ cứt heo nồng độ (8%) (7,99%), húng chanh nồng độ (2%) (4,10%), húng chanh nồng độ (4%) (5,25%), húng chanh nồng độ (8%) (7,30%).

51

Bảng 3.8. Hiệu quả ức chế sự phát triển hu n ty nấm Aspergillus sp. của các loại dịch trích thực vật trong điều iện in vitro

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 %; ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5 %

Nghiệm thức Thời điểm quan sát (giờ sau đặt khoanh khuẩn ty)

Một phần của tài liệu “khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật đối với nấm trichoconis sp. và aspergillus sp. gây lem lép hạt lú trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)