trình thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng. - Xây dựng một quy chế hợp tác giữa các Ngân hàng thương mại Việt Nam có lợi cho tất cả các thành viên tham gia.
- Tiếp tục hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng cho phù hợp với trình độ
khu vực và quốc tế, nâng cao hiệu quả thiết thực với hoạt động kinh đoanh của tô
chức tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay của tổ chức tín dụng. 6.2.3 Đối với Hội sở chính
- Tăng cường xúc tiến quảng cáo bài bản hơn:
Theo quan điểm của các nhà kinh đoanh Ngân hàng thế giới, khi dân
chúng hiểu biết về nghiệp vụ Ngân hàng và tên tuổi của Ngân hàng đó nhiều hơn thì khả năng họ sử dụng các dịch vụ Ngân hàng tăng lên rất nhiều. Căn cứ vào
chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển
để có chiến lược quảng cáo có trọng điểm. - Khoa học hóa quản trị nguồn nhân lực
+ Công tác đào tạo cán bộ được xác định là một trong ba nền tảng trong
chiến lược phát triển Ngân hàng. Vì vậy phải đầu tư thích đáng cho công tác đảo
tạo cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới được tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả chuyên môn và đạo đức. Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn và dài hạn, cử cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nước để có được một đội ngũ cán bộ đủ mạnh chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh trong thời kì hội nhập.
+ Thực hiện việc đánh giá nhận xét cán bộ, kiểm tra sát hạch định kỳ
nhằm đánh giá trình độ của cán bộ trẻ để có kế hoạch đào tạo bồi đưỡng cho nhu
cầu trước mắt và lâu đài.
+ Từng bước tạo lập “Văn hóa công ty”: phong cách làm việc năng động,
tự tin, lịch thiệp. Mọi cán bộ đều có lòng tự hào về Ngân hàng của mình là Ngân
hàng tốt nhất, coi Ngân hàng như ngôi nhà chung mà vun đắp và có trách nhiệm
phân đấu tốt hơn.
- Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng cần nghiên cứu và áp dụng những sản phẩm Ngân hàng mới, trong đó chú trọng vào việc xây dựng hệ thống thanh toán qua Ngân hàng, phục
vụ tốt cho việc mua bán, sử dụng séc thanh toán cả nội địa lẫn quốc tẾ...
- Hoàn thiện công tác liên hàng để việc thanh toán nhanh, chính xác và an toàn.
- Hỗ trợ cho các Chi nhánh phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Xây đựng thêm và củng cô mối quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế. - Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Vĩnh Long nói riêng ở hiện tại
và những năm sắp tới, định hướng đầu tư của Tỉnh vào một số ngành mũi nhọn là
rất lớn, trong đó lĩnh vực thu mua, chế biến và xuất khâu gạo. Tỉnh hiện tại có hai
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo quy mô lớn là Công ty CP Lương thực Thực phẩm
Vĩnh Long và Công ty Lương thực Miền Nam Chi nhánh Vĩnh Long (mới thành
lập- trực thuộc Tổng công ty Lương thực Miền Nam). Nếu tiếp cận được hai
Công ty này chắc chăn tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và địch vụ của Chỉ nhánh sẽ phát triển rất tốt. Tuy nhiên Chi nhánh đang gặp trở ngại rất lớn trong
VIỆC tiếp cận và cam kết tín dụng cho các đơn vị này vì nhu cầu vốn đầu tư của
họ là rất cao, quy mô huy động vốn hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng. Rất mong Hộ sở chính có những cam kết và hỗ trợ kịp thời để Chi
nhánh nắp bắt được cơ hội kinh doanh, phát triển hoạt động Ngân hàng theo đúng
định hướng của địa phương.
6.2.4 Đối với chính quyền địa phương
- Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long và các cấp ban ngành cần có nhiều chính sách quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, tạo hành lang pháp lý thông thoáng
nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư. Đây là cơ sở để phát triển kinh tế địa phương, tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động Ngân hàng.
- Các cơ quan cần phối hợp với nhau nhằm khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh và khuyến khích đây mạnh việc phát triển kinh doanh các ngành thương mại,
dịch vụ.
- Phòng tài nguyên môi trường, phòng công chứng và các cơ quan có liên
quan tạo điều kiện thuận lợi giúp người dân trong quá trình làm hồ sơ sao cho