Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phát triển nhà Đồng băng sông Cửu Long, NHTMCP Sacombank, Đông Á, Ngân hàng Á Châu,...
- Ngoài sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn thì tình hình kinh tế
thế giới xảy ra nhiều biến động bất lợi như lạm phát, bệnh dịch, thiên tai đã làm
ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp, hộ sản
xuất tại địa phương. Từ đó, sự cạnh tranh càng gay gắt, thị phần bị chia nhỏ.
3.3.2.2. Yếu tố bên trong
- Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh còn mỏng, chỉ có ba phòng giao dịch.
Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng chưa tốt so với các NHTM trên địa bàn, mặt bằng,
không gian giao dịch hẹp.
- Năng lực và trình độ công nghệ phát triển chưa tương xứng với yêu cầu của thị trường. Chi nhánh chưa có trang Web riêng để khách hàng có thể truy cập
thông tin thuận tiện hơn.
- Các sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh còn hạn chế, chưa đa dạng hóa đầu
tư nên đã làm giảm thu nhập giảm, tăng rủi ro cho Chi nhánh. Hơn nữa, Chi
nhánh chỉ giao dịch ngoại tệ là USD thôi. Điều này cũng làm ảnh hưởng đến nguồn thu từ thanh toán xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ về L/C cũng như hạn chế nguồn thu từ thanh toán xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ về L/C cũng như hạn chế
số lượng khách hàng có người thân ở nước ngoài đến giao dịch.
CHƯƠNG 4
PHẦN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẢU TƯ & PHÁT TRIÊN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG HÀNG ĐẢU TƯ & PHÁT TRIÊN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIẾN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG
4.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn
4.1.1.1 Phân tích tống quát về tình hình nguồn vốn
- Trong hoạt động Ngân hàng, công tác nguồn vốn giữ vai trò quan trọng
ảnh hưởng đáng kế đến hiệu quả kinh doanh. Ngân hàng cần phải tạo được nguồn
vốn ôn định, chỉ phí hợp lý và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn.
- Qua 3 năm hoạt động ta thấy tình hình nguồn vốn của Ngân hàng có sự tăng trưởng tương đối ổn định nhưng lạm phát tăng cao vào năm 2008 (lạm phát
năm 2008 của Việt Nam là 24%) do đó việc thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đã gây khó khăn không nhỏ cho Ngân hàng cụ thể vào năm 2009 tổng nước đã gây khó khăn không nhỏ cho Ngân hàng cụ thể vào năm 2009 tổng
nguồn vốn của Ngân hàng là 1.899.689 triệu đồng chỉ tăng 11,81% so với năm
2008. Đến năm 2010 tình hình huy động vốn của Ngân hàng đã có tiến triển tốt
tăng 13,93% so với năm 2009 điều đó cũng đã cho thấy sự nỗ lực, cũng như uy
tín của Ngân hàng trong công tác huy động vốn. Cơ cấu nguồn vốn của Chỉ
nhánh qua 3 năm được thể hiện qua đồ thị:
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
43,99% 41,39% Vốn huy động [Vốn điều chuyển ER Vốn và các quỹ khác
Bảng 1: TÌNH HÌNH NGUÒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH VĨNH LONG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010
ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009-2008 2010-2009 Khoản mục T T T
Số tiền Ỷ Số tiền Ỳ Số tiền Ỷ Sốtiền | % Số tiền %
trọng(%) trọng(%) trọng(%) L Vốn huyđộng | 404960| 2384| 589.615 3104| 836343| 3864| 184655|45/60| 246728| 4185 IL Vốn điều chuyển | 747.494| 4400| 786.269 4139| 968598| 4475| 38775| 5119| 182329) 23/19 TH Vồn và các 1 quỹ 546532| 3217| 523.805 2757| 359624| 1662| -22727| -416| -164181| -31430 Tổng nguồn vốn | 1/698.986| 100,00|1.899.689| 100/00|2.164265| 100,00. 200703|11@1| 264576| 13,93
(Nguôn: Phòng quản trị tin dụng)
a/ Vốn huy động:
Đây là nguồn vốn quan trọng trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, huy động vốn nhằm tạo vốn đầu tư và phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho Ngân hàng và đồng thời có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển đất nước. Trong những năm qua nguồn vốn huy động tại Chi nhánh chủ yếu là từ dân cư, chiếm bình quân gần 70% tổng vốn huy động và tăng đều qua các năm, cụ thể tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là 23,84% năm 2008, 31,04% năm 2009 và 38,64% năm 2010, sự gia tăng này chứng tỏ BIDV đang cơ cấu lại nguồn vốn của mình và ngày càng chú trọng hơn vào công tác huy động
vốn.