Kết quả nghiên cứu về flavonoid 1 Chiết xuất Flavonoid toàn phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ (Trang 34 - 39)

3.2.2.1 .Chiết xuất Flavonoid toàn phần

(Với dược liệu trong thành phần hoá học có Saponin)

Lấy 20g bột thân rễ dược liệu cho vào túi giấy lọc. Cho túi vào bình Soxhlet và loại tạp các chất tan trong dầu bằng ether dầu hoả. Cho đến khi lớp ether dầu hoả chảy xuống không còn màụ Lấy túi dược liệu ra để khô. Sau đó lại cho vào bình soxhlet và chiết bằng methanol cho tới khi dịch chiết không màu và không cho màu vàng khi nhỏ một giọt dịch chiết lên tờ giấy thấm và hơ trên lọ Amoniac đặc. Lọc, cất thu hồi dung môi cho tới khi còn khoảng 20ml. Dịch chiết được rót từ từ vào 100ml một hỗn hợp gồm ether -aceton (1:4). Saponin sẽ tủa xuống, lọc. Dịch lọc cho thêm một lượng ether - aceton khác vào để kết tủa hết saponin. Lọc. Thu hồi dung môi dưới áp lực giảm, còn khoảng 20ml thì cổ cách thuỷ cho đến cắn. Hoà tan cắn vào 50ml nước cất, đun cách thuỷ cho tan hết, lọc loại tạp. Dịch nước cho vào bình gạn, chiết bằng ethyl acetat (8 lần X 20ml), gộp dịch chiết ethyl acetat, cất thu hồi dung môi, cô cách thuỷ đến cắn bảo quản trong bình hút ẩm. Cho 30 ml nước cất vào hoà tan cắn , đun cách thuỷ cho tan hoàn toàn . Để nguội, cho vào bình gạn và lắc với diethyl ether. Làm nhịều lần tới khi lớp diethyl ether hết màụ Gộp dịch chiết diethyl ether vào một bình gạn khác và lắc tiếp tục với nước cất nhiều lần, cho đến lớp nước không còn màụ Lấy lớp diethyl ether (chứa ílavonoid dạng Aglycol) đem bốc hơi lấy cắn (cắn Bl). Lớp nước sau khi lắc với diethyl ether, được gộp lại và cô bớt. Cho vào bình gạn và lắc với diethyl

Quá trình chiết xuất Flavonoid toàn phần được tóm tắt sơ đỔ3.5

3.2.2.2. Định tính flavonoid bằng sắc ký lớp mỏng

Chấm dịch ethanol của cắn Bj và cắn B2 lên bản mỏng Silicagel GF254(Merck) đã tráng sẵn và hoạt hoá ở 110°c trong 60 phút.

Khai triển tấm sắc ký bằng các hệ dung môi sau: Hệ 1: Ethyl acetat: methanol: nước (100:17:13) Hệ 2: Toluen: ethyl acetat: acid formic ( 5:4:1) Hệ 3: N-butanol bão hoà nước

Hệ 4: Ethyl acetat: acid formic : nước (19:1:1) Hê 5: Aceton : nước (1:1)

Sau khi khai triển, lấy bản mỏng ra cho bay hơi hết dung môị Quan sát dưới ánh sáng thường , hơ amoniac và ánh sáng tử ngoại bước sóng

Ạ=256nm. Kết quả cho thấy hệ 1 tách tốt nhất. Kết quả sắc ký lớp mỏng khai triển với hệ dung môi 1 dược ghi trong bảng 3 .7 và 3.8, và sắc ký đồ ở hình 5 Bảng 3.7 : Kết quả khai triển SKLM với dạng aglycol của hai loài cốt toái bổ

Vết chất RfXlOO Độ đậm Mầu sắc các vết dưới ánh sáng thường và NH3 t2 T, t2 T, t2 T, 1 37,5 20 ++ + Vàng Vàng 2 45 30 + + Vàng nhạt Vàng nhạt 3 37,5 +++ Đen 4 45 +++ Vàng

Bảng 3.8 : Kết quả khai triển SKLM với dạng glycosid của hai loài cốt toái bổ

Vết chất Rfxl00 Độ đậm Mầu sắc các vết dưới ánh sáng thường và NH3 t2 Ti t2 T, t2 T, 1 46,25 50 + ++ Nâu nhat Vàng 2 52,5 58,75 + ++ Nâu nhat Vàng 3 70 65 +++ ++ Nâu đâm Vàng 4 77,5 70 + ++ Nâu nhat Vàng 5 77,5 + Vàng nhạt

Kết luận : Như vậy khi khai triển với hệ dung môi 1.

- Với loài D. fortunei, ở dạng aglycol thấy có hai vết còn dạng glycosid có bốn vết. Vậy dạng toàn phần có sáu vết

- Với loài D. bonii, ở dạng aglycol thấy có bốn vết còn dạng glycosidcó năm vết. Vậy dạng toàn phần có chín vết.

Flavonoid của hai loài có bốn vết Rf bằng nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)