PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUAT 4.1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ (Trang 43 - 44)

4.1. KẾT LUẬN

Sau thời gian làm thực nghiệm , chúng tôi đã thu được kết quả sau:

> Về thực vật

- Mô tả đặc điểm hình thái thực vật của hai loài Cốt toái bổ tại hai tỉnh Hoà Bình và Lạng Sơn , lấy được mẫu cây và chụp ảnh. GS. Vũ Văn Chuyên đã xác định tên khoa học của hai loài chúng tôi nghiên cứu là: Drynria bonii Christ., và Drynria fortunei (ỌKtze) J.Sm., Họ Dương xỉ Polypdiaceaẹ

- Mô tả và chụp ảnh vi phẫu thân rễ, đặc điểm bột thân rễ của hai loàị

> Về thành phần hoá học

- Bằng các phản ứng hoá học đã xác định trong thân rễ của hai loài Cốt toái bổ có flavonoid, saponin, sterol, acid hữu cơ, đường khử, tanin.

- Bằng phương pháp HPLC xác định flavonoid của hai loài cốt toái bổ không có hesperidin.

- Định tính bằng SKLM : loài D. fortunei có 6 vết còn D. bonii có 9 vết. Trong đó có 4 vết hai loài trùng nhaụ

- Định lượng flavonoid trong thân rễ của cả hai loài bằng phương pháp cân cho kết quả hàm lượng ílavonoid của loài Drynaria bonii(0,937%) cao hơn loài Drynaria fortunei (0,69%).

4.2. ĐỀ XUẤT:

Đề tài của chúng tồi mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu về hai loài Cốt toái bổ. Trong thời gian tới, đề tài cần được nghiên cứu thêm theo hướng:

- Ngiên cứu đặc điểm vi phẫu và soi bột để tiêu chuẩn hoá dược liệụ - Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hoá học của hai loài Cốt toái bổ trên

- Nghiên cứu các tác dụng sinh học và ứng dụng của vị thuốc này trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cốt toái bổ (Trang 43 - 44)