Để phát triển kinh tế hộ gia đình chính bản thân phụ nữ phải thay đổi trở nên năng động và sáng tạo hơn trong mọi lĩnh vực đặt niềm tin vào khả năng của chính mình. Xóa bỏ hoàn toàn cái tôi nhút nhát, tự ti, vượt lên chính mình không ngừng nỗ lực hoàn thiện bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình hướng tới một tương lai tươi sáng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Đỗ Thị Bình (2008), Vấn đề giới trong quá trình chuyển đổi kinh tế, NXB Thanh Niên.
2. Hoàng Bá Thịnh ( 2008), Giáo trình xã hội học về giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Bích Thúy (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác phụ nữ
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Khoa xây dựng Đảng, Học viện Chính
trị - Hành chính khu vực IV.
4. Nghị quyết 11/2002/QĐ - TTg ngày 24/12/2010 phê duyệt Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020.
5. Nguyễn Vân Chi (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế nông thôn
huyện Võ Nhai, Thái Nguyên, Ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh
tế và quản trị kinh doanh.
6. Nguyễn Thu Hằng (2008), Nghiên cứu khả năng phát triển kinh tế hộ nông
dân theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên,
Ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh. 7. Phạm Thị Huệ, Nguyễn Đức Tuyến, Lê Thị Hồng Hải (2008), Gia đình, bình
đẳng giới, phụ nữ và trẻ em 2007 – 2008, NXB Viện gia đình và giới.
8. Vương Thị Vân (2009), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh
tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Ngành
Kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh.
9. UBND xã Tứ Quận, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh tế- xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.
10. UBND xã Tứ Quận, Báo cáo tổng kết đánh giá kết quả hoạt động kinh tế- xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
11. UBND xã Tứ Quận, Báo cáo tổng kết đánh giá kết quả hoạt động kinh tế- xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015.
II. Tài liệu internet
12. http://vi.wikipedia.org/wiki/phu-nu 13. http://phunudanang.org.vn/vn/733-dinh-nghia-gia-dinh.html 14. http://tailieu.vn/doc/luan-van-giai-phong-phu-nu-tu-quan-diem-chu- nghia-mac-lenin-den-tu-tuong-ho-chi-minh-quan-diem-1227386.html 15. http://123doc.org/document/11465-bat-binh-dang-gioi-o-viet-nam-hien- nay-doc.htm 16. http://luanvan/luan-van 17. http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php/Gioi-va-Phat-trien/Gioi- trong-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-Viet-Nam.html
PHIẾU ĐIỀU TRA I. Thông tin chung về hộ điều tra
Họ và tên chủ hộ:...Tuổi: ...Giới tính...
Dân tộc:...Tôn giáo:...Thôn:...Xã ...
Nghề nghiệp:...
Trình độ học vấn: Tiểu học THPT
THCS CĐ –ĐH
Số lao động chính trong gia đình:...
Số nhân khẩu của hộ:...
Gia đình thuộc loại hộ: Hộ giàu Cận nghèo
Hộ khá Nghèo
II. Thông tin chi tiết
1. Vai trò của phụ nữ trong sản xuất
* Trong hoạt động trồng trọt
Loại công việc Ngƣời thực hiện
Nam Nữ Cả hai Thuê
1. Trồng lúa Làm đất Gieo mạ Cấy Bón phân Làm cỏ phun thuốc Gặt lúa Tuốt lúa Phơi lúa
2. Trồng màu Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Thu hái 3. Trồng mía Làm đất Trồng Bón phân, làm cỏ Phun thuốc Chặt mía 4. Trồng chè Làm đất Gieo trồng Làm cỏ, bón phân Phun thuốc Thu hái
* Trong chăn nuôi
Loại công việc Nam Nữ Cả hai
Làm chuồng trại Mua giống vật nuôi Mua thức ăn
Chăm sóc vật nuôi Mua thuốc thú y Vệ sinh chuồng trại Bán sản phẩm
* Trong các hoạt động khác
Loại công việc Nam Nữ Cả hai Thuê
1. Lâm nghiệp Phát cây, dọn đồi Quốc hố Trồng cây Chăm sóc Tỉa cây, trồng dặm Khai thác
2. Kinh doanh, buôn bán
Chọn mặt hàng bán Mua, chở hàng hóa Bán hàng
Ghi sổ
Quản lí ngân quỹ Giao hàng hóa
2. Thông tin về vai trò của phụ nữ trong tái sản xuất
Hoạt động Đối tƣợng thực hiện
Nam Nữ Cả hai
Nội trợ (nấu cơm, giặt quần áo, trông con,…)
Chăm sóc sức khỏe gia đình Kèm con học
3. Phụ nữ và vai trò cộng đồng
Hoạt động Nam Nữ Cả hai
Họp xóm
Đám ma, đám cưới, lễ hội Lao động công ích
Vệ sinh môi trường
Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao
4. Phụ nữ trong tiếp cận, kiểm soát thông tin, nguồn lực và quyền ra quyết định trong hộ
* Tiếp cận nguồn thông tin khoa học kĩ thuật
Nguồn thông tin Đối tƣợng tiếp cận
Nam Nữ Cả hai
Hội , đoàn thể
Họ hàng, người thân Chợ
Cán bộ khuyến nông Xem ti vi, đài báo, sách Kinh nghiệm bản thân Tài liệu trên internet
* Quyền ra quyết định
Hoạt động Nam Nữ Cả hai
Đứng tên vay vốn Quản lý vốn
Quyết định sử dụng vốn Đi trả lãi
* Quyền quyết định trong các hoạt động khác
Hoạt động Nam Nữ Cả hai
Cất giữ tài chính
Định hướng sản xuất kinh tế hộ Mua sắm tài sản lớn
Bán các sản phẩm nông nghiệp Xây dựng, sửa nhà
Theo dõi việc học hành của con Tham gia công việc của thôn xóm
Tham gia các công việc lớn của dòng họ
- Ông/bà có thường xuyên vay vốn để phát triển kinh tế gia đình không? Có Không
* Nguồn vốn vay
Hội phụ nữ Ngân hàng Hội nông dân Quỹ xóa đói giảm nghèo Vay người thân, bạn bè
- Ông/bà dùng vốn vay vào việc gì để phát Mua sắm các công cụ SX Mua các vật dụng trong nhà
Dùng vào việc khác
(Việc khác:...) - Ông/bà có thường xuyên đi tham gia các lớp tập huấn kĩ thuật không?
Thường xuyên
Ít khi Chưa bao giờ
- Ông/bà có tham các tổ chức đoàn thể nào khác ngoài hội phụ nữ không?
Có Không
- Theo ông/bà những yếu tố nào ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình? Quan niệm về giới của xã hội
Phong tục tập quán của địa phương Trình độ học vấn, chuyên môn
Khả năng tiếp cận thông tin Sức khỏe Sự giúp đỡ của người chồng Chủ trương chính sách của Đảng nhà nước
(Ý kiến khác:...)
- Ông/bà đánh giá như thế nào về vai trò của người phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình? ...
...
- Ông/bà có mong muốn và đề xuất gì để nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình? ...
...
...
...
...
Xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn