IV- Hướng dẫn về nhà:5p
Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.
I- Mục tiêu :
- Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài.
- Áp dụng được cơng thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở.
- Tính được cường độ dịng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản khơng quá 03 điện trở.
II- Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Đối với cả lớp:
- Oân tập định luật ơm đối với đoạn mạch nối tiếp, song song song hoặc
hỗn hợp.
- Oân tập cơng thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài , tiết diện
và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
2. Kiểm tra bài cũ:
III- Tổ chức hoạt động học của học sinh:
TG Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung BS
15p
22p
-Cá nhân đọc đề
-Theo dõi gợi ý của GV
-Cá nhân làm vào tập – chuẩn bị lên bảng thực hiện khi GV yêu cầu.
Hoạt động 2: Giải bài 2:
-Cá nhân Hs đọc đề -Nhĩm thảo luận nêu cách giải.
-Lớp trưởng điều khiển các nhĩm nêu cách giải và lớp trưởng thống nhất với lớp cách giải chung sau cho ngắn gọn dễ hiểu phù hợp với kiểu BT -Cá nhân HS tự giải và chuẩn bị lên bảng theo yêu cầu của GV
-Cá nhân tự giải câu b -Cá nhân tự nêu cách giải câu c
Hoạt động 3: Giải bài 3:
-Cá nhân HS đọc bài -Cá nhân nêu cách giải BT
-Thảo luận – gĩp ý cách giải bài tập
-Lớp trưởng điều khiển các nhĩm cho ý kiến về
đề.
-GV gợi ý:
1/Đề bài đã cho ta biết những đại lượng nào ?
2/Dựa vào những đại lượng nào để tìm CĐDĐ ?
3/Trước khi tìm CĐDĐ ta phải tìm đại lượng nào ? vào tìm bằng CT nào?
-GV lưu ý đơn vị
Cĩ thể HD (nếu lớp học yếu) Tiết diện phải đổi về m2
1mm2 = 10−6m2
1cm2 = 10−4m2
. . .
Chiều dài phải đưa về m
-GV đề nghị HS tự làm vào tập – gọi 1 HS lên bảng để giải.
-GV treo đề bài 2 – gọi 1 HS đọc đề -GV yêu cầu các nhĩm thảo luận cách giải
-GV theo dõi các nhĩm thảo luận: nhắc nhở các nhĩm làm việc khơng nghiêm túc – giúp đở các nhĩm HS yếu.
-GV cĩ thể gợi ý HS yếu:
1/Quan sát cách mắc của bĩng đèn và biến trở.
2/Quan sát độ sáng của đèn để tìm hiểu CĐDĐ qua hai dụng cụ trên
3/Aùp dụng CT tính điện trở tương đương và điện trở R2
-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a -GV đề nghị HS tự giải câu b vào tập (GV khơng HD)
-GV yêu cầu HS nêu cách khác để giải câu a (GV gọi 1 HS khá nêu cách giải – GV ghi lên bảng nháp) – đề nghị HS về nhà thực hiện
-GV gọi HS đọc đề bài
-GV gọi 1 HS nêu cách giải cho lớp thảo luận ( HD thảo luận: Cách giải đĩ cĩ ngắn gọn dễ hiểu chưa, theo em cịn cách giải nào khác khả thi hơn ?)
-GV theo dõi các nhĩm thảo luận – nhắc nhở các nhĩm tập trung vào việc thảo luận. Tính điện trở dây dẫn: R= S l ρ -Tính CĐDĐ R U I = Giải bài 2: a)Tính Rtđ =>R2 b)Từ CT: R= S l ρ =>l Giải bài 3 -Tính R12 (hai đèn mắc sonh song) -Tính Rd -Tính Rtđ b)Tính U12 Tính I Tính U1 U2
cách giải của bạn và cĩ thể đưa ra cách giải khác hay hơn – lớp trưởng thống nhất 1 trong các cách giải để lớp thực hiện
-Cá nhân nêu cách giải câu b và lên bảng thực hiện
-Cá nhân HS khác tự giải vào tập
-HS nêu các vấn đề cịn gặp khĩ khăn trong việc giải bài tập.
-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a) -GV đề nghị cá nhân HS nêu cách giải câu b – và gọi HS đĩ lên bảng thực hiện -GV đề nghị cá nhân HS khác tự giải vào tập – GV theo dõi từng cá nhân HS trong lớp
-GV đề nghị HS về nhà thực hiện cách giải khác ở câu a và b, dựa vào các cách giải mà lớp đã thảo luận.
*GV yêu cầu HS thảo luận các vấn đề cịn mắc phải khi giải bài tập – nêu trước lớp để tìm cách thảo gở.
IV- Hướng dẫn về nhà: 3p
-Làm lại tất cả các bài tập đã giải -Làm BT SGK HD Bài 1: a) Rtđ = I U => R3= Rtđ – R12 a. R= S l ρ => S Bài 2: b) Rmax = I U d= *Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI TẬP
I- Mục tiêu:
Tiếp tục vận dụng định luật ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng cĩ liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song và hổn hợp.
II- Chuẩn bị: