I11 Kiểu mảng (Tiết 3)

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full (Trang 53)

IV. Đánh giá cuối bài (5ph)

i11 Kiểu mảng (Tiết 3)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết đợc một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết đợc một loại biến có chỉ số. - Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều.

2. Kỹ năng

- Tạo đợc kiểu mảng một chiều và sử dụng biến kiểu mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể.

III. Đồ dùng dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa

III. Hoạt động dạy - học

1. Hoạt động 1(10ph): Kiểm tra bài cũ

a. Mục tiêu

Biết đợc ý nghĩa và sự cần thiết của kiểu mảng một chiều trong việc giải quyết một số bài toán. Biết đợc khái niệm mảng một chiều. Biết cách định nghĩa và khai báo biến mảng một chiều.

b. Nội dung

- Nêu các cách khai báo biến kiểu mảng một chiều?

- Viết chơng trình trình tìm số nhỏ nhất củacủa dãy A gồm N số nguyên: a1,..,aN

2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng sử dụng biến mảng một chiều để giải quyết bài toán sắp xếp dãy

N phần tử( Thuật toán tráo đổi)

a. Mục tiêu: Hiểu thuật toán tráo đổi và vận dụng kiểu mảng một chiều để giải quyết bài toán. b. Nội dung:

Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên: a1,..., aN, sắp xếp dãy thành dãy A không giảm. c. Các bớc tiến hành

TG Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh

20' 1. Chiếu nội dung bài toán 1

2. Gợi ý để giải quyết bài toán

- Xác định bài toán? - Nhắc lại ý tởng thuật toán sắp sếp tráo đổi đã học ở lớp 10? - Cho 6 HS lên bảng đúng theo chiều cao thấp ngẫu nhiên. Sắp xếp thành một hàng, sao cho ngời cao đứng sau ngời thấp. Đồng thời mỗi lần sắp xếp lấy chỉ số i và j để đánh dấu việc sắp xếp.

- Dựa vào thuật toán đã học và ví dụ sắp

- Theo dõi trên màn hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Input: N nguyên dơng và dãy A

- Output: Dãy A không giảm

- Lần lợt từ số hạng 1 đến số hạng N, so sánh từng cặp một, nếu số đứng trớc lớn hơn số đứng sau thì đổi chỗ cho nhau. Sau mỗi lần sắp xếp đợc số lớn nhất về cuối dãy.

- Học sinh theo dõi cách sắp xếp.

- Cần dùng hai vòng lặp: Một lặp tiến và 1 lặp lùi - hai vòng lặp lồng nhau.

Program sap_xep_trao_doi; uses crt;

const Nmax=1000;

Type day= Array[1..Nmax] Of integer; Var A:day;

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full (Trang 53)