Các bớc tiến hành

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full (Trang 80 - 82)

- Xoá tại vị trí i, mà s[i] =, xoá 1 kí tự ‘

c. Các bớc tiến hành

15’ 1. Tìm hiểu về kiểu bản ghi - Chiếu bảng kết quả học kỳ 1

- Hỏi: Trên bảng có những thông tin gì? - Bảng chứa thông tin bao nhiêu đối tợng (bao nhiêu HS)?

- Yêu càu HS tìm hiểu thêm ví dụ trong sgk.

- Diễn giải: Mỗi thông tin của đối tợng đợc gọi là thuộc tính hay một trờng. Mỗi đối tợng là một bản ghi đợc mô tả bằng nhiều dữ liệu khác nhau.

- Diễn giải: Để mô tả các đối tợng nh vậy, ngôn ngữ Passcal cung cấp kiểu dữ liệu bản ghi. Mỗi đối tợng là một kiểu bản ghi.

2. Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết cách khai báo biến kiểu bản ghi. - Yêu cầu tìm một ví dụ để minh hoạ.

1. Quan sát trên màn hình chiếu

- Trên bản có thông tin: Họ tên, lớp, trờng, điểm các môn.

- Bảng chứa thông tin của 4 đối tợng. - Xem ví dụ trong sgk.

- HS chú ý nghe.

2. Tham khảo sgk để nắm đợc cách khai báo biến kiểu bản ghi.

- Lấy ví dụ về kiểu bản ghi.

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng kiểu bản ghi trong ngôn ngữ Pascal.

a. Mục tiêu: Học Sinh biết cách tham chiếu đến từng trờng của bản ghi. Nhập/xuất giá trị của bản ghi.

b. Nội dung:

- Tham chiếu đến từng trờng: <tên_biến_bản_ghi>.<Tên_trờng>- Gán trá trị cho biến bản ghi: Có hai cách - Gán trá trị cho biến bản ghi: Có hai cách

+ Gán biến bản ghi cho biến bản ghi (cùng kiểu) + Gán giá trị cho từng trờng.

- Nhập/xuất giá trị: Phải viết lệnh nhập/xuất lần lợt với từng trờng. c. Các b ớc tiến hành

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’ 1. Giới thệu cấu trúc chung để tham chếu đến từng trờng của bản gh.

Cú pháp: <tên_biến_bản_ghi>.<Tên_tr- ờng>

- Yêu cầu: Tìm ví dụ về tham chếu đến từng trờng của bến bản ghi đã đợc khai báo ở trên.

2. Giới thiệu 2 cách gán giá trị cho biến bản gh.

- Gán biến bản ghi cho biến bản ghi.

- Theo dõi trên màn hình chiếu để nắm đợc cú pháp chung tham chiếu đến từng trờng.

- Lấy ví dụ: hs1.hoten;

- Gán trị cho từng trờng

- Hỏi: Trờng hợp 1 thực hện đợc trong điều kiện nào?

3. Nhập/ xuất giá trị cho bến bản ghi. - Nhập và xuất phải thao tác cho từng tr- ờng.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ

- Thực hện đợc khi hai biến bản ghi cùng kiểu.

- HS lấy ví dụ.

3. Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng

a. Mục tiêu: Học sinh sử dụng đợc biến bản ghi để giải quyết đợc bài toán đơn giản.

b. nội dung: Viết chơng trình quản lý học sinh của một lớp có N học sinh (N<=45). Mỗi học sinh cần quản lý: Họ tên, điểm toán, điểm văn, xếp loại. Xếp loại theo quy tắc sau:

- Tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 18 thì xếp loại giỏi.

- Tổng điểm toán và văn nhỏ hơn 18 và lớn hơn hoặc bằng 14 thì xếp loại khá

- Tổng điểm toán và văn nhỏ hơn 14 và lớn hơn hoặc bằng 10 thì xếp loại trung bình - Tổng điểm toán và văn nhỏ hơn 10 thì xếp loại yếu.

c. Các bớc tiến hành

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15’ 1. Chiếu nội dung lên.

- hỏi: Để quản lý đợc 1 học sinh, cần tổ chức dữ liệu ntn?

- Mỗi học sinh là một bản ghi, thì gồm bao nhiêu thuộc tính (ứng với có bao nhiêu trờng)?

- Để quản lý N học sinh của một lớp, cần tổ chức dữ liệu ntn?

- Mảng một chiều gồm N phần tử, vậy kiểu dữ liệu của các phần tử là gì?

- Để đa ra xếp loại cho mỗi học sinh, cần thao tác nào?

-2. Viết chơng trình?

- Theo dõi nội dung bài, suy nghĩ và trả lời. - Mỗi học sinh là một bản ghi.

- Mỗi học sinh đều quản lý 4 thuộc tính: Hoj và tên, điểm toán, điểm văn và xếp loại.

- Để quản lý N học sinh, dùng mảng một chiều gồm N phần tử.

- Kiểu bảng ghi.

- Dùng lệnh If để kiểm tra và đa ra xếp loại cho từng học sinh.

- Viết chơng trình.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w