IV. Đánh giá cuối bài (3ph)
i18 ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chơng trình chính. - Phân biệt đợc tham trị và tham biến
- Nắm đợc biến toàn cục và biến cục bộ 2. Kỹ năng
- Nhận biết đợc các thành phần trong phần đầu của thủ tục
- Nhận đợc hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục.
- Biết cách khai báo hai loại chơng trình con cùng với tham số hình thức của chúng. - Sử dụng lời gọi chơng tình con trong thân chơng trình chính.
- Phân biệt và sử dụng đúng biến toàn cục và biến cục bộ
3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy vi tính, máy chiếu Projector
2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và vị trí của chơng trình con trong chơng trình chính.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí khai báo của thủ tục trong thân ch ơng trình chính.
- Học sinh biết đợc khái niệm về tham số hình thức và tham số thực sự, tham biến và tham trị. - Học sinh biết đợc khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục.
b. Nội dung:
1. Cách viết và sử dụng thủ tục:
- Ví dụ: Vẽ một hình chữ nhật trên màn hình với chơng trình dùng thủ tục và chơng trình không dùng thủ tục.
- Cấu trúc của thủ tục và vị trí của thủ tục trong thân chơng trình chính: Program <tên chơng trình>;
Uses < tên th viện sử dụng>; Const khai báo hằng;
Type định_nghĩa_kiểu; Var khai_báo_biến;
Procedure <tên thủ tục> [(<dang sách tham số>)]; [<phần khai báo>];
Begin
[<dãy câu lệnh>]; End;
Begin
Các câu lệnh trong thân chơng trình chính; Lời gọi thủ tục;
End.
+ Phần đầu thủ tục: Gồm từ khoá Procedure, tioếp theo là tên thủ thục. Danh sách tham số có thể có hoặc không có.
+ Phần khai báo: Dùng để xác định hằng, biến, kiểu cũng có thể xác định chơng trình con khác + Tham số hình thức là các tham số đợc đa vào khi định nghĩa chơng trình con
+ Tham số thực sự là tham số đợc đa vào khi gọi thủ tục.
+ Tham biến: Khi khai báo bắt buộc phải có từ khoá VAR ở trớc. Khi gọi chơng trình con, các tham số hình thức là tham biến chỉ đợc phép thay thế bằng tham số thực sự là biến.
+ Tham trị: Khi khai báo không có từ khoá VAR ở trớc. Khi gpọi chơng trình con, ác tham số hình thức là tham số giá trị sẽ đợc thay thế bằng các tham số thực sự là giá trị hoặc biến.
c. Các bơc thực hiện
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
5’
7’
1. Giới thiệu ví dụ mở đầu
- Chiếu chơng trình ví dụ lên bảng. Giới thiệu cho học sinh cấu trúc của thủ tục và vị trí của thủ tục, lời gọi thủ tục trong chơng trình chính.
2. Tìm hiểu cấu trúc chung
- Hỏi: Vị trí của thủ tục nằm trong phần nào của chơng trình chính?
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa chơng trình con và chơng trình chính?
- Chiếu cấu trúc chung của thủ tục. - Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục.
- Lời gọi thủ tục đợc viết ở phần nào của chơng trình chính?
3. Tìm hiểu tham số hình thức và tham số thực sự. - Chiếu ví dụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét về chơng trình sử dụng thủ tục ở ví dụ này so với ví dụ trớc?
- Quan sát ví dụ
2. Quan sát ví dụ và suy nghĩ trả lời. - Nắm trong phần khai báo của chơng trình chính.
- Giống: Cấu trúc chung
- Khác: Trong phần tên, từ khoá khai báo thủ tục là Procedure có tham số.
- Lời gọi của thủ tục nằm trong phần thân của chơng trình chính.
10’
- Diễn giải: Thủ tục ve_HCN cho phép vẽ hình chữ nhật với nhiều kích thớc khác nhau.
- Hỏi: Quan sát chơng trình cho biết, trong chơng trình chính ta có thể vẽ đợc bao nhiêu hình CN? - Tham số cd,cr đợc gọi là tham số hình thức. - Trong lời gọi thủ tục các tham số hình thức đsợc thay bằng các tham số thực sự.
- So sánh lời gọi thủ tục: ve_hcn(5,10) ve_hcn(a,b)?
4. Tìm hiểu tham, biến và tham trị
- Diễn giải: Tham số có hai chức năng: Đa dữ liệu vào cho chơng trình con hoặc đa dữ liệu chơng trình con tìm đợc ra.
- Hỏi: Các tham số trong ví dụ 2 thuộc loại nào? - Chiếu chơng trình ví dụ tham biến.
- Hỏi: các tham số x, y thuộc loại nào?
- Diễn giải: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức đợc thay thế bằng các tham số thực sự tơng ứng là tên biến chứa dữ liệu ra đợc gọi là các tham biến.
- Hỏi: x, y là tham trị hay tham biến?
- Hỏi: Có nhận xét gì khi khai báo tham số hình thức là tham trị và tham biến?
- Chiếu ví dụ tham biến và giải thích để học sinh thấy đợc sự khác biệt giữa tham trị và tham biến.
- Thủ tục ve_hcn ở ví dụ này có tham số là cd v à cr.
- Vẽ dợc 6 hình.
- tham số thực sự trong thủ tục ve_hcn(5,10) là hằng số, còn tham số thực sự của thủ tục ve_hcn(a,b) là biến.
- Đa dữ liệu vào cho chơng trình con xử lý.
- đa dữ liệu sau khi chơng trình con đã xử lý.
- Là tham biến.
- Có từ lkhoá Var trớc tham số hình thức. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng
a. Mục tiêu: Sử dụng thủ tục để giải quyết một số bài toán b. Nội dung:
- Vẽ các hình chữ nhật với kích thớc khác nhau. c. Các bớc thực hiện
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’ 1. Chiếu nội dung ví dụ lên màn hình
- Yêu cầu theo dõi nội dung ví dụ và suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Hỏi: để vẽ đợc hình chữ nhật có kích thớc khác nhau, trong thủ tục cần có những tham số nào? - hai tham số đó là tham biến hay tham trị? - Giá trị chiều dài, chiều rộng có kiểu dữ liệu gì? - Trong thân thủ tục, cần dùng câu lệnh gì để vẽ đ-
- Quan sát nội dung ví dụ và suy nghĩ tgrả lời câu hỏi.
- Cần có hai tham số lu chiều dài và chiều rộng.
- Tham trị. - Số nguyên
ợc hình chữ nhật?
- Cần vẽ bao nhiêu cạnh? 2. Viết chơng trình trên máy
- Hai học sinh một máy, viết chơng trình trên máy - Thực hiện chơng trình và báo cáo kết quả
- Câu lệnh Write(‘*’); - vẽ 4 cạnh
- Thực hiện viết chơng trình trên máy và báo cáo kết quả
IV. Đánh giá cuối bài
1. Kiến thức đã học
- Cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí khai báo của thủ tục trong thân chơng trình chính. - Kái niệm về tham số hình thức và tham số thực sự, tham biến và tham trị.
- Khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục.
Tiết 42
Chơng vi: chơng trình con và lập trình có cấu trúc
i18 ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc cấu trúc chung và vị trí của hàm trong chơng trình chính. - Phân biệt đợc tham trị và tham biến trong hàm.
- Nắm đợc biến toàn cục và biến cục bộ 2. Kỹ năng
- Nhận biết đợc các thành phần trong phần đầu của hàm
- Nhận đợc hai loại tham số hình thức trong phần đầu của hàm.
- Biết cách khai báo hai loại chơng trình con cùng với tham số hình thức của chúng. - Sử dụng lời gọi chơng tình con trong thân chơng trình chính.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thủ tục và hàm, biết đợc khi nào thì dùng thủ tục khi nào dùng hàm.
- Phân biệt và sử dụng đúng biến toàn cục và biến cục bộ
3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy vi tính, máy chiếu Projector
2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và vị trí của hàm trong chơng trình chính.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc cấu trúc chung của một hàm và vị trí khai báo của hàm trong thân chơng trình chính.
- Học sinh biết đợc khái niệm về tham số hình thức và tham số thực sự, tham biến và tham trị. - Học sinh biết đợc khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục.
b. Nội dung:
1. Cách viết và sử dụng hàm: - Ví dụ một số hàm chuẩn.
- Cấu trúc của hàm và vị trí của hàm trong thân chơng trình chính: Program <tên chơng trình>;
Const khai báo hằng; Type định_nghĩa_kiểu; Var khai_báo_biến;
Function <tên hàm> (<dang sách tham số>) : <kiểu dữ liệu của hàm>; [<phần khai báo>];
Begin
[<dãy câu lệnh của hàm>]; <Tên hàm >:= <biểu thức>; End;
Begin
Các câu lệnh trong thân chơng trình chính; Lời gọi thủ tục hoặc câu lệnh chứa lời gọi hàm; End.
+ Kiểu dữ liệu của hàm là kiểu dữ liệu của kết quả trả về và chỉ có thể la f một trong các kiểu dữ liệu Integer, Real, char, string.
+ Sử dụng hàm giống nh sử dụng các hàm chuẩn, viết tên của hàm cần gọi và thay thế các tham số hình thức bằng các tham số thực sự tơng ứng. Lời gọi hàm có thể tham gia vào các biểu thức nh một toán hạng thậm chí là tham số của lời gọi hàm hoặc thủ tục khác.
+ Biến cuịc bộ có ảnh hởng trong chơng trình con và đợc sử dụng trong chơng tình con.
+ Biến toàn bộ là những biến có phạm vi iảnh hởng trong toàn bộ chơng trình, đợc khai báo trong phần khai báo của chơng trình chính.
c. Các bớc thực hiện
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
5’
7’
1. Giới thiệu ví dụ mở đầu về một số hàm chuẩn đã học
- Chiếu chơng trình ví dụ lên bảng. Giới thiệu cho học sinh cấu trúc của hàm và vị trí của hàm, lời gọi của hàm trong chơng trình chính.
2. Tìm hiểu cấu trúc chung
- Hỏi: Vị trí của thủ tục nằm trong phần nào của chơng trình chính?
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thủ tục và hàm?
- Chiếu cấu trúc chung của hàm - Giới thiệu cấu trúc chung của hàm.
- Lời gọi hàm đợc viết ở phần nào của chơng trình chính?
3. Tìm hiểu hàm thông qua ví dụ. - Chiếu ví dụ
1. Quan sát ví dụ
- Quan sát ví dụ và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
2. Quan sát cấu trúc chung.
- Khai báo trong phần khai báo của ch- ơng trình chính.
- Giống: Có cấu trúc tơng tự, có các tham số…
- Khác nhau: Tên hàm phải quy định kiểu dữ liệu; thân hàm phải có lệnh <tên hàm> := <biểu thức>;
Khai báo hàm bằng từ khoá Function 3. Quan sát và tìm hiểu ví dụ
10’
- Hàm UCLN(x,y) dùng để làm gì? - Lời gọi hàm ở đâu?
- Lời gọi hàm có gì khác với lời gọi thủ tục? - Chiếu ví dụ
- Hỏi: Trong chơng trình có bao nhiêu hàm và chức năng của các hàm?
- Có bao nhiêu lời gọi hàm trong chơng trình chính?
4. Tìm hiểu biến cục bộ và biến toàn cục - Chiếu chơng trình ví dụ
- Hỏi: Có những biến nào đợc sử dụng trong ch- ơng trình?
Các biến đợc khai báo ở chỗ nào của chơng trình? - Diễn giải: Biến tuso, mauso, A có ảnh hởng trong toàn bộ chơng trình.
- Hỏi: Phân biệt biến toàn cục và biến cục bộ, có gì giống và khác nhau?
- Tìm ớc chung của x và y. - Lệnh A:= UCLN(tuso,mauso);
- Lời gọi hàm phải đặt trong một lời gọi chơng trình con khác.
- Có một hàm đợc khai báo. - Hàm đợc sử dụng một lần
4. Tìm hiểu biến toàn cục, biến cục bộ - Quan sát chơng trình của giáo viên - Có các biến: tuso, mauso, A, sodu - Các biến tuso, mauso, A đợc khai báo trong chơng trình chính.
- Biến sodu đợc khai báo trong chơng trình con.
- Biến cục bộ có ảnh hởng trong chơng trình con, còn biến cục có ảnh hởng trong chơng trình con.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng
a. Mục tiêu: Sử dụng hàm để giải quyết một số bài toán b. Nội dung:
- Tìm số nhỏ nhất của bốn số a, b, c và d. c. Các bớc thực hiện
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’ 1. Chiếu nội dung ví dụ - Chiếu ví dụ và gợi ý:
- Hỏi: Nêu cách tìm số nhỏ nhất của 4 số?
- Để tìm min của 4 số , chia thành hai cặp một, tìm min của từng cặp, rồi so sánh 2 min đa ra kết quả. Có hai cặp, tơng ứng hai lần thực hiện tìm min của hai số. Sử dụng hàm hay thủ tục?
- Gọi đến hàm tìm min mấy lần?
- Dùng hàm tìm số nhỏ nhất của hai số, cần mấy biến và kiểu trả về của hàm tìm min là kiểu gì? 2. Viết chơng trình
- Soạn thoả chơng trình trên máy.
1. Quan sát nội dung ví dụ
- So sánh từng cặp số, tìm min của từng cặp số rồi so sánh 2 min đó đợc min của 4 số.
- Sử dụng hàm, ví có giá trị trả về là kiểu số nguyên
- Thực hiện chơng trình và báo cáo kết quả.
IV. Đánh giá cuối bài
1. Kiến thức đã học
- Cấu trúc chung của một hàm và vị trí khai báo của hàm trong thân chơng trình chính. - Kái niệm về tham số hình thức và tham số thực sự, tham biến và tham trị.
- Khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục.
Tiết 43 Bài tập và thực hành 6 Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, chơng trình con.
- Hiểu và vận dụng kiểu xâu, sử dụng chơng trình con vào giải quyết một số bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng
- Khai báo biến xâu, cách sử dụng hàm và thủ tục. 3. Thái độ
- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, kiến thức đã học
III. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích và lập trình a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích bài toán và áp dụng kiểu xâu và sử dụng chơng trình con vào giải quyết bài toán cụ thể
b. Nội dung:
- Tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục – sgk- tr.103 c. Các b ớc tiến hành
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
20’ 1. Tìm hiểu đề bài
- yêu cầu: Tìm hiểu thủ tục catdan thực hiện công việc gì?
Câu lệnh copy(s1,2,length(s1)-1); thực hiện nhiệm vụ gì?
Câu lệnh s2:= copy(s1,2,length(s1)- 1)+s1[1]; thực hiện nhiệm vụ gì?
- Thủ tục catdan thực hiện công việc gì? 2. Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh 1 máy tính thực hiện trên máy và báo cáo kết quả để kiểm nghiệm.
- Quan sát nội dung bài tập và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- sao chép length(s1)-1 kí tự liên tiếp trong xâu s1 từ vị trí số 2.