Hoạt động3: Rèn luyện kỹ năng sử dụng mảng hai chiều.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full (Trang 62 - 65)

III. Hoạt động day hoc

3. Hoạt động3: Rèn luyện kỹ năng sử dụng mảng hai chiều.

a. Mục tiêu: Học sinh sử dụng đợc biến kiểu mảng hai chiều để giải quyết một bài toán đơn giản. b. Nội dung: Giải quyết bài toán đặt vấn đề tropng họat động 1.

c. Các b ớc tiến hành

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Chiếu lại nội dung bài toán

- Yêu cầu học sinh xác định cách thức tổ chức dữ liệu.

- Yêu cầu học sinh chỉ ra các nhiệm vụ chính của bài toán cần giải quyết.

2. Yêu cầu học sinh viết chơng trình hoàn chỉnh.

- Một học sinh lên bảng viết chơng trình.

- Theo dõi trên màn hình chiếu và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Dùng mảng hai chiều

- Lu giá trị i*j vào phần tử ở hàng i và cột j tơng ứng trong mảng hai chiều

- Xuất giá trị a[i,j]=i*j ra màn hình theo dòng

IV. Đánh giá cuối bài

1. Những nội dung đã học

* Khai báo thông qua định nghĩa kiểu mảng hai chiều (gián tiếp) +Định nghĩ kiểu mảng hai chiều:

TYPE tên_kiểu_mảng = Array[chỉ_số_dòng , chỉ_số_cột] OF kiểu_ptử; +Khai báo biến mảng hai chiều: VAR tên_biến: tên_kiểu_mảng;

* Khai báo trực tiếp:

VAR tên_biến : Array[chỉ_số_dòng , chỉ_số_cột] OF kiểu_ptử; - Cách tham chiếu đến các phần tử của mảng hai chiều:

Tên_biến[chỉ_số_dòng , chỉ_số_dòng] 2. Câu hỏi và bài tập về nhà

- Làm bài tập sgk và sbt Tiết 26 Bài tập và thực hành 4 (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức kiểu mảng

2. Kỹ năng

- Nâmg cao kỹ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình Pascal: + Khai báo kiểu dữ liệu mảng

+ Nhập, xuất dữ liệu cho mảng

+ Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phần tử của mảng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, và đề xuất cách giải bài toán sao cho chơng trình trình chạy nhanh hơn.

3. Thái độ

- Góp phần rèn luyện tác phong, t duy lập trình: Tự giác, tích cực. Chủ động và sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức.

II. Đồ dùng dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh:

Sgk, kiến thức đã học

III. Hoạt động dạy - học

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chơng trình diễn đạt của thuật toán sắp xếp.

a. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc chơng trình và thuật toán sắp xếp đơn giản b. Nội dung:

Viết chơng trình sắp xếp phàn tử của mảng theo thứ tự không giảm. (sgk-tr.65)

- Yêu cầu: Soạn chơng trình vào máy, chạy thử với các giá trị khac nhau của N. Rút ra nhận xét về thời gian thực hiện của chơng trình.

c. Các b ớc tiến hành

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

25' 1. Gợi ý cho học sinh thuật toán sắp xếp tăng dần.

- Lấy ví dụ thực tiễn khi sắp xếp học sinh xếp hàng theo chiều cao.

- Yêu cầu vạch ra các bớc để sắp xếp các phần tử của mảng không giảm.

2. Tìm hiểu chơng trình sách giáo khoa trang 65.

- Chiếu chơng trình ví dụ lên màn hình. - Hỏi: vai trò của biến i và biến j trong ch- ơng trình?

- Mỗi vòng lặp For trong đoạn chơng trình sắp xếp có ý nghĩa gì?

- Gõ chơng trình, thực hiện chơng trình, nhập dữ liệu và báo cáo kết quả.

- Chú ý theo dõi nội dung bài tập trên màn hình

- Theo dõi ví dụ để rút ra cách sắp xếp các phần tử của mảng.

- Lần lợt lấy từng phần tử của mảng từ trái qua phải.

- Cứ mỗi phần tử đem so sánh với các phần tử đứng sau nó.

- Nếu nó lớn hơn phần tử đứng sau nó thì thực hiện việc đổi chỗ hai phần tử này.

- Biến i, j dùng làm chỉ số. Biến j đùng để đánh dấu số phần tử của dãy hiện tại đang sắp xếp (mỗi lần đa đợc số lớn nhất về cuối dãy thì giảm j đi 1, tức là số lớn nhất đã đa đợc về cuối dãy rồi nên không cần phải sắp xếp số này). - Mỗi vòng lặp For ứng với mỗi phép duyệt lần lợt.

- Gõ chơng trình, thực hiện chơng trình và báo cáo kết quả thu đợc sau khi thực hiện chơng trình.

2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp

Rèn cho học sinh có kỹ năng chỉnh sửa, sử dụng câu lệnh hợp lý để giải quyết các bài toán. b. Nội dung:

Khai báo thêm biến nguyên dem và bổ sung vào chơng trình những lệnh cần thiết để biến dem tính số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán. Đa ra kết quả tìm đợc.

c. Các b ớc tiến hành

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

20' - Đặt yêu cầu: Khi cho thêm biến nguyên Dem và bổ sung vào chơng trình đoạn lệnh cần thiết để biến dem tính số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán. In kết quả tìm đợc ra màn hình.

- Đoạn chơng trình nào thực hiện tráo đổi giá trị?

- Yêu cầu học sinh viết lệnh để đếm số lần tráo đổi.

Hỏi: Lệnh này đợc viết ở vị trí nào trong chơng trình?

- Yêu cầu học sinh soạn chơng trình vào máy.

- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu do giáo viên đa ra và báo cáo kết quả.

- t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=t;

- Ngay trong đoạn lệnh tráo đổi. - Soạn chơng trình vào máy và sửa đổi.

- Chạy chơng trình và nhập dữ liệu nh giáo viên yêu cầu và báo cáo kết quả.

IV. Đánh giá cuối bài (5ph)

1. Kiến thức đã học

Học sinh thực hiện đợc một số thuật toán cơ bản : sắp xếp các phần tử trong dãy thành dãy không giảm.

- Bài tập sgk và sbt.

Tiết 27

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w