Rủi ro từ phía NH phát hành L/C

Một phần của tài liệu Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư L/C và các biện pháp phòng tránh (Trang 45 - 46)

III. NỘI DUNG CỦA L/C

1.2.Rủi ro từ phía NH phát hành L/C

c) Rủi ro do nhà XK không nắm rừ cỏc điều khoản được quy định trong L/C

1.2.Rủi ro từ phía NH phát hành L/C

NH phát hành L/C không có khả năng thanh toán. Đặc biệt, trong thời gian mà thị trường tài chính bất ổn như hiện nay. Các rủi ro đến với các định chế tài chính trung gian là rất lớn. Phương thức thanh toán qua L/C, NH là người thanh toán, doanh nghiệp NK không có trách nhiệm. Cho nên, nhà XK sẽ bị mất trắng nếu NH bị phá sản.

* Tình huống (Nguồn: AFP)

Nhà băng Lehman Brothers phá sản khiến giới tài chính rung chuyển, nhưng do nhầm lẫn,

NH Tái thiết Đức (KfW) vẫn chuyển 427 triệu USD cho Lehman. Sau vụ này, KfW được mệnh danh "NH ngớ ngẩn nhất nước Đức".

Lehman tuyên bố nộp hồ sơ xin phá sản lên Bộ Tài chính Mỹ vào 1h sáng ngày 15/9 và thông tin này lập tức truyền đến các tổ chức tài chính, vì việc NH lớn thứ tư của Mỹ có nguy cơ sụp đổ được giới tài chính theo dõi rất sát sao.

Tuy nhiên, trong ngày hôm đó, KfW vẫn chuyển 300 triệu euro (427 triệu USD) vào tài khoản của Lehman.

KfW sau đó đã nhanh chóng phát hiện ra sự nhầm lẫn. Phát ngôn viên của nhà băng này cho hay, KfW phát hiện lỗi trong quá trình thanh toán và đang điều tra nội bộ để tìm hiểu nguyên nhân.

* Giải pháp

Nhà XK yêu cầu nhà NK chọn những NH có uy tín để mở L/C, nếu như vẫn chưa yên tâm thỡ nờn chọn thêm một NH thứ ba để xác nhận nhằm tăng cường mức tín nhiệm.

Thư tín dụng L/C Trang 46

2.1. Rủi ro từ phía nhà NK gây ra: Rủi ro về thời hạn mở L/C

* Tình huống (Nguồn: http://www.bwportal.com.vn/?cid=4,4&txtid=1061)

Tyzasme là hãng sản xuất thép hàng đầu tại Đức, sản phẩm của Tyzasme có mặt tại hầu hết các thị trường châu Âu trong hơn nửa thế kỷ qua. Nhờ danh tiếng tốt của sản phẩm, mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa Tyzasme và Amex, tập đoàn sản xuất đồ điện tử gia dụng lớn của Pháp ngày càng phát triển, đem lại cho hai bên nhiều lợi nhuận.

Sau thời gian dài hợp tác, hàng năm Tyzasme và Amex đã ký kết hàng chục hợp đồng mua bán thép với giá trị ngày một tăng. Vào năm 1999, Tyzasme và Amex đã ký Hợp đồng mua bán thép theo đó Tyzasme bán cho Amex 1500 tấn thép tấm cỏn núng theo điều kiện C.I.F cảng Marseile với tổng trị giá là 370.880 USD, giao hàng vào tháng 7 năm 1999, thanh toán bằng L/C không huỷ ngang có xác nhận, ngày mở chậm nhất là ngày 30 tháng 6 năm 1999. Điều 7, Hợp đồng quy định rằng trong trường hợp chậm trễ giao hàng hoặc nhận được L/C chậm hơn 15 ngày so với ngày hợp đồng quy định thỡ bờn bỏn/bờn mua có quyền huỷ hợp đồng, bên vi phạm phải trả một khoản tiền phạt là 5% tổng trị giá hợp đồng cho bên kia. Ngày 30 tháng 6 năm 1999 là ngày cuối cùng để mở L/C, do sợ không thu xếp kịp việc mở L/C đúng hạn theo quy định của hợp đồng nên Amex đã gửi thông báo cho Tyzasme trình bày khó khăn khách quan của Amex và đề nghị xin huỷ Hợp đồng mua bán đã được ký giữa hai bên. Khó khăn khách quan được Amex trình bày là Amex chưa trả hết tiền nợ cho NH nên NH không mở L/C theo đề nghị của Amex.

Ngày 3 tháng 7 năm 1999, tức ba ngày sau khi hết thời hạn mở L/C, Tyzasme đã thông báo cho Amex, theo đó, Tyzasme đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến ngày 7 tháng 6 năm 1999 (07thJune,1999). Nếu Tyzasme không nhận được L/C trong thời gian đó, có nghĩa là Amex đã không thực hiện Hợp đồng. Trong trường hợp này Amex phải nộp cho Tyzasme tiền phạt là 18.544 USD theo qui định của Điều 7 Hợp đồng. Amex đã nhận được bản thông báo bằng fax này. 20 phút sau khi fax cho Amex, Tyzasme phát hiện ra có sự sai sót về ngày tháng, nờn đó sửa tháng 6 (June) thành tháng 7 (July) và fax lại ngay cho Amex. Nhưng sau này Amex nói là không nhận được bản Fax sửa đổi này của Tyzasme.

Đến ngày 9 tháng 8 năm 1999, Tyzasme vẫn không nhận được L/C cũng như không nhận được tiền phạt từ phía Amex. Do vậy, Tyzasme đã kiện Amex ra trọng tài đòi nộp phạt 18.544 USD.

Phản bác lại đơn kiện, Amex trình bày như sau: Ngày 30 tháng 6 năm 1999 Amex đã trình bày khó khăn khách quan và đề nghị xin huỷ hợp đồng. Ngày 3 tháng 7 năm 1999 Tyzasme không trả lời về việc huỷ Hợp đồng mà lại thông báo đồng ý gia hạn thêm thời gian cho việc mở L/C, nhưng lại ghi đến ngày 7 tháng 6 năm 1999 (until June 7th 1999) tức gia hạn lùi về quá khứ, như vậy Tyzasme có ý đồ thúc ép Amex. Việc Amex xin huỷ hợp đồng đã được thông báo cho Tyzasme trong một thời hạn hợp lý, cho nên việc làm này không gây thiệt hại nào cho Tyzasme. Mặt khác lô hàng này đã có sẵn và đã chào bán cho các công ty khác sau đó mới chào bán cho Amex, cho nên việc Amex không kịp mở L/C trong thời hạn quy định

Một phần của tài liệu Những rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng thư L/C và các biện pháp phòng tránh (Trang 45 - 46)