Bài học đối với các Công ty tư vấnquản lý dự án Việt Nam

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tư vấn của Công ty TNHH tư vấn kiến trúc và xây dựng Phương Đông (Trang 47 - 49)

- Tổ đầu tư: + Lập hồ sơ mời thầu

4. Bài học đối với các Công ty tư vấnquản lý dự án Việt Nam

Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý dự án chuyên nghiệp của cả nước, ta rút ra một số vấn đề cần quan tõm sau:

- Thứ nhất: Quản lý dự án chỉ có thể, có hiệu quả trên cơ sở phát triển và định hướng chiến lược đúng đắn.

- Thứ hai: Lựa chọn một cách tiếp cận phù hợp cho mô hình quản lý dự án sẽ là một trong các yếu tố cơ bản quết định sử thành công hay thất bại của một dự án. Đối với vấn để này, câu hỏi đặt ra với các chủ dự án không chỉ đơn thuận có nên giao cho một đơn vị nào đó sắn có trực

thuộc tổ chức của mình đứng ra tổ chức thực hiện dự án hay thiết lập một cơ cấu mới nằm ngoài bộ máy để làm công tác việc này, mà quan trọng là khả năng tạo ra sự liên kết và thích hợp giữa các cơ cấu đó để tối đa hiệu quả sự dụng.

- Thứ ba: Trong môi trường năng động, không gian mở và mức độ cạnh tranh các nguồn lực ngày càng hạn chế và khan hiếm đang trợ nên gay gắt hơn, cần đổi mới và nhận thức lại cả phương pháp và cách tiếp cận quản lý dự án truyền thống để từ đó đưa ra cách các phương pháp tiếp cận mới.

Chính vỡ thế, việc quản lý dự án ở Việt Nam cần đặc biệt chú trọng đến một số nội dung hết sức cơ bản như sau:

Thiết lập được hệ thống thông tin đủ mạnh tạo cơ sở cho đánh giá và nhìn nhận tổng để các vấn đề ngay từ khi chuẩn bị dự án cũng như trong suất quá trình triển khai thực hiện và vận hành dự án.

Xây dựng một vân hoá hợp tác và tinh thần làm việc theo nhóm và cao hơn là đảm bảo một cách tiếp cận đồng bộ, liên kết và đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan trong quá trình thiết kế và thực hiện dự án.

Cần xây dựng một môi trường học tập và liên tục cải tiến trong mỗi dự án. Trong một môi trường liên tục biến động như hiện nay, việc ứng phó với các thách thức hay các cơ hội nảy sinh đảm bảo khả năng quản lý các rủi ro cho các dự án sẽ đòi hỏi việc thiết lập một hệ thống cho phép lưu trữ, phân tích và chia sẻ một cách hiệu quả các bài học kinh nghiệm của dự án.

Do quản lý dự án là một kỹ năng chuyên biệt, để đảm bảo việc nâng cao hiệu quả quản lý dự án, cần chuyên nghiệp hoá hoạt động quản lý dự án. Điều này có thể được triển khai trên cơ sở coi quản lý dự án như

một nghiệp chuyên môn cần được cấp chứng chỉ, đưa quản lý dự án thành một môn học trong các trường Đại Học bên cạnh việc tổ chức các khó đào tạo ngắn hạn về kỹ năng quản lý dự án để dần dần xây dựng một đội ngũ quản lý dự án chính quy và lành nghề. Đây cũng chính là một hình thức nhằm tiết kiệm nguồn lực cho xã hội, tình trạng mỗi một tổ chức khi thực thi một dự án lại phải hình thành một bộ máy riêng, giải tán nó khi kết thúc dự án và không có một cơ chế nào để tận dụng các kinh nghiệm về quản lý dự án của các dự án trước đó.

5. Một số kiến nghị về hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước có liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý dự án.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tư vấn của Công ty TNHH tư vấn kiến trúc và xây dựng Phương Đông (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w