Mục đích: Xác định dung môi và pH chiết tốt nhất.
Kết quả: Kết quả được trình bày trong bảng 3.12.
Bảng 3.12: Kết quả thử chiết kháng sinh bằng 5 DMHC ở 5 pH khác nhau.
Dung môi pH
E.coli B. subtilis
Pha dung môi Pha nước Pha dung môi Pha nước
(mm) s (mm) s (mm) s (mm) s n-Butanol 3 21,47 0,99 11,23 0,88 22,49 1,35 13,19 0,27 5 21,01 1,96 10,11 0,62 22,15 1,36 12,78 1,08 7 21,24 0,59 10,39 1,81 20,99 5,06 11,49 0,87 9 20,93 1,58 8,35 0,51 19,96 2,28 8,39 0,89 11 13,17 1,71 11,28 1,51 18,90 1,66 0,00 0,00 Ethylacetat 3 22,42 2,17 12,83 0,89 24,04 2,83 9,87 0,67
5 20,47 1,04 13,63 1,15 23,22 0,61 13,92 1,49 7 19,22 1,39 9,13 0,67 20,46 1,09 10,87 3,21 9 19,63 0,85 10,34 1,18 22,02 1,74 10,24 1,59 11 21,24 1,11 9,54 1,69 21,87 1,90 9,99 1,85 Butylacetat 3 22,82 1,28 0,00 0,00 21,16 0,73 8,35 1,45 5 21,42 0,70 8,68 5,40 20,59 0,51 10,27 0,70 7 21,74 0,74 6,35 0,58 21,57 0,98 9,52 1,44 9 23,11 1,25 0,00 0,00 20,94 0,14 0,00 0,00 11 20,03 0,24 7,32 1,76 17,57 0,43 9,52 1,63 Chloroform 3 18,00 1,15 12,19 0,97 19,52 1,06 15,62 1,02 5 18,26 0,45 14,24 0,81 19,01 1,68 13,63 1,39 7 19,71 0,94 9,50 1,46 19,63 0,74 9,29 1,37 9 18,12 2,44 9,59 0,70 18,70 1,91 12,05 0,13 11 17,69 1,24 7,04 0,36 18,58 1,29 7,37 0,31 Dichloromethan 3 17,76 1,72 11,02 0,82 20,00 1,34 13,52 0,71 5 20,26 1,05 11,93 1,19 20,27 0,84 13,43 0,76 7 18,25 3,23 11,48 0,81 20,70 1,77 13,53 0,67 9 19,86 1,18 8,05 1,02 20,19 1,64 7,28 1,20 11 18,32 1,56 9,79 0,87 19,73 0,49 11,98 1,62
Nhận xét: Dịch chiết dung môi Butylacetat ở pH 9 có hoạt tính KS cao nhất và pha nước đều không có hoạt tính. Vậy Butylacetat và pH 9 được lựa chọn để chiết KS trong dịch lọc cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.11. Kết quả sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi
Mục đích: Chọn hệ dung môi có khả năng tách các thành phần trong dịch chiết tốt nhất để chạy cột, tinh chế KS. Xác định các thành phần trong dịch chiết DMHC.
Triển khai hệ sắc kí lớp mỏng trong 4 hệ dung môi.
Hệ 2:n-Butanol: Ethanol: Dimethylformamid (3: 1: 1) Hệ 3:Butylacetat: Aceton: Triethylamin (1: 2: 1) Hệ 4: Ethylacetat : propanol: dicloromethan (2: 2: 1)
Bảng 3.13: Kết quả sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi (hiện hình VSV bằng E. coli) Hệ dung môi Rf quan sát bằng mắt thường Rf hiện hình VSV Vết 1 Vết 2 Vêt 3 Hệ 1 0,72 0,70 - - Hệ 2 0,74 0,74 - - Hệ 3 0,69 0,65 0,52 - Hệ 4 0,64 0,60 0,36 0,12
Nhận xét: Hiện hình VSV thấy hệ 1 vết kéo theo bề ngang, hệ 2 vết tròn, hệ 3 vết hình bầu dục có 2 vết, hệ 4 vết kéo đuôi có 3 vết. Hệ 4 có khả năng tách tốt hơn cả. Đây là cơ sở để chọn hệ dung môi chạy cột tinh chế kháng sinh.
3.12. Kết quả sắc kí cột
Mục đích: Tinh chế, loại tạp nhằm thu lấy kháng sinh tinh khiết.
Dịch chiết và dịch lọc dịch lên men gộp lại được 7 lit, chiết bằng Butylacetat ở pH 9 được 1,3 lit dịch chiết, cất quay thu được 0,2605g bột kháng sinh thô màu đỏ cam.
Cân 0,0894g bột KS thô để chạy cột với hệ dung môi 4. Lấy 20 phân đoạn, mỗi phân đoạn khoảng 2ml vào ống nghiệm sạch. Thử hoạt tính KS các phân đoạn bằng khoanh giấy lọc. Kết quả được trình bày ở bảng 3.14.
Bảng 3.14: Kết quả thử hoạt tính kháng sinh của các phân đoạn sau chạy cột lần 1 Các phân đoạn E. coli (mm) s 3 22,63 0,50 4 24,13 0,49 5 23,10 0,27 6 17,69 1,21 7 10,78 0,89 8 9,23 0,86 9 9,69 0,12 10 8,75 0,93 11 8,87 0,72 12 8,68 0,88 13 8,43 0,93 14 8,46 0,95 15 8,19 0,70 16 9,15 0,84
Phân đoạn 1, 2, 17, 18, 19, 20 không có hoạt tính kháng sinh. Các phân đoạn từ 8-16 hoạt tính kháng sinh thấp.
Tiến hành sắc kí lớp mỏng các phân đoạn 3-7 bằng hệ dung môi Ethylacetat: Methanol: n-Hexan (30: 1: 1). Hiện hình VSV bằng E. coli
kết quả như sau:
Bảng 3.15: Kết quả sắc ký lớp mỏng các phân đoạn 3-7
Các phân đoạn Vết 1 Vết 2 Vết 3 3 0,58 0,5 - 4 0,57 0,49 - 5 0,59(mờ) 0,5 0,41 6 0,5 0,41 - 7 0,49 0,42 -
Nhận xét: Phân đoạn từ 8-16 không quan sát thấy vết kháng sinh. Phân đoạn 3, 4 là phân đoạn chính.
Chạy cột lần 2
Mục tiêu: Tách lấy kháng sinh 1.
Tiến hành: Gộp phân đoạn 3 và 4 để cô lại chạy cột lần 2 để tách lấy kháng sinh 1.
Kết quả chạy cột lần 2.
Chạy cột lần 2 sau khi gộp phân đoạn 3 và 4. Lấy mỗi phân đoạn 2ml, sau đó chấm sắc kí lớp mỏng, lấy những phân đoạn có chứa vết 1 dựa vào Rf khoảng 0,58. Ta có bảng kết quả sau.
Các phân đoạn Vết 1 Vết 2 3 0,58 _ 4 0,57 _ 5 0,59 0,5 6 0,56 0,49 7 Mờ 0,5
Gộp phân đoạn 3 và 4, đem cô cạo lấy kháng sinh tinh khiết 1.
Chạy cột lần 3
Gộp phân đoạn 5 và 6 đem chạy cột lần 3.
Kết quả chạy cột lần 3:
Lấy mỗi phân đoạn 1ml, sau đó chấm sắc kí lớp mỏng, lấy những phân đoạn có chứa vết 1 dựa vào Rf khoảng 0,58. Ta có bảng kết quả sau.
Bảng 21: Kết quả chạy cột lần 3 Các phân đoạn Vết 1 Vết 2 3 0,57 - 4 0,58 - 5 0,59 - 6 0,57 - 7 Mờ 0,49
Gộp phân đoạn 3, 4, 5,6 ta được rồi cô lại, ta được kháng sinh tinh 1.
Gộp tất cả lượng kháng sinh tinh khiết 1 thu được ta thu được m=0,0551g, Hiệu suất H=21,15%.
Kháng sinh thu được có màu đỏ cam. Bột kháng sinh này dùng để đo phổ IR, UV, MS, nhiệt độ nóng chảy.
3.13..Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy và biện giải phổ xác định sơ bộ các nhóm chức đặc trưng của kháng sinh thu được chức đặc trưng của kháng sinh thu được
Phổ UV (Phụ lục 3)
Phổ UV có 1đỉnh hấp thụ ở bước sóng 441. Điều đó chứng tỏ trong cấu trúc kháng sinh có thể có nhân thơm, có các liên kết bội liên hợp hoặc có các dị tố O, N, S…
Phổ hồng ngoại (Phụ lục 5)
Phổ IR (KBr) có các dải hấp thụ đặc trưng sau: 3404,88 cm-1: Đặc trưng cho liên kết N-H.
2964,59; 2935,66; 2877,79 cm-1: Đặc trưng cho liên kết C-H hay O-H. 2501,67 cm-1: Đặc trưng cho liên kết O-H.
1747,51 cm-1: Đặc trưng cho liên kết ester.
1672,28; 1654,92 cm-1: Đặc trưng cho liên kết amide hay C=N. 1581,63 cm-1: Đặc trưng cho liên kết N-H.
1487,86 cm-1: Đặc trưng cho liên kết N=O.
1361,74; 1300,02; 1271,09; 1193,94 cm-1: Đặc trưng cho liên kết C-X (X là fluoride) hoặc S=O.
1097,50; 1074,35 cm-1: Đặc trưng cho liên kết C-X hay C=O.
Kết quả đo m/z= 1269,09 = M+H nên sơ bộ dự đoán khối lượng phân tử chất tinh khiết 1 là 1268,09 đvC.
Đo nhiệt độ nóng chảy
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu của khóa luận tốt nghiệp, kết quả thu được như sau:
+ Sơ bộ xác định được hình thái Streptomyces 184.21 theo ISP2 và ISP3.
+ Chủng Streptomyces 184.21 đã được sàng lọc ngẫu nhiên và gây đột biến 2 lần bằng ánh sáng UV (lần 1, 2) và đột biến hóa học. Biến chủng sau đột biến có hoạt tính kháng sinh tăng lên rõ rệt so với chủng xuất phát.
+ Lựa chọn được môi trường nuôi cấy là MT2, môi trường lên men tối thích là MT2dt, hệ dung môi chiết tách kháng sinh tối thích là hệ Ethylacetat: Methanol: n- Hexan (30:1:1).
+ Thu được kháng sinh sau tinh chế có màu đỏ cam. Từ phổ IR và UV sơ bộ dự đoán cấu trúc kháng sinh có thể có nhân thơm, có các liên kết bội liên hợp và một số nhóm chức như -OH, =NH-, -C=C-, C=O, Ar-, RCOOR1...Khối lượng phân tử dự đoán của kháng sinh 1 là 1268,09 đvC, hiệu suất tách và tinh chế là 21,15%, nhiệt độ nóng chảy khoảng 205-2100C.
2. Kiến nghị
+ Tiếp tục nghiên cứu cải tạo giống bằng nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra các biến chủng siêu tổng hợp kháng sinh.
+ Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện lên men (Bằng cách thay đổi điều kiện lên men, thành phần môi trường, tốc độ lắc…).
+ Tìm quy trình chiết tách kháng sinh để nâng cao hiệu suất tinh chế và tạo kháng sinh tinh khiết.
+ Tiếp tục đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc hóa học của kháng sinh sinh tổng hợp được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ môn Hóa phân tích (2006), Hóa phân tích II, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 23-69, 125-147, 215-219, 318.
2. Bộ môn Vi sinh-Sinh học (2005). Thực tập vi sinh- kí sinh, trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr37-54.
3. Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tập 2, tr. 130-142. 4. Bộ Y tế (2007), Hóa hữa cơ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tập 2, tr. 105-119. 5. Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.
68-82, 115-137.
6. Bộ Y tế (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tập 2, tr.26-40, 81-97.
7. Bộ Y tế (2008), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 19-130. 8. Trần Tử An (2002), Phương pháp chiết ứng dụng trong kiểm nghiệm và độc
chất, Trung Tâm Thông Tin- Thư viện ĐH Dược, Hà Nội, tr. 40-41, 49-59. 9. Kiều Hữu Ảnh (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, tr. 167-172.
10.Nguyễn Văn Cách( 2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr. 11-16.
11.Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 15- 16, 50-56.
12.Nguyễn Lân Dũng , Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2001), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 38-40
13.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Kim Nữ Thảo (2006), Các nhóm vi khuẩn chủ yếu- Phân loại xạ khuẩn.
14.Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
15.Từ Minh Koóng (2004), Cơ sở công nghệ sinh học và sản xuất dược phẩm, Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội, tr. 83-89.
16.Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2000), Cơ sở di truyền học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 40-49.
17.Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác địnhcác chất bằng dung môi hữucơ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tập 1, tr.9-27.
18.Khuất Hữu Thanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử vàkỹ thuật gen, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 185-191.
19. Nguyễn Văn Thanh (2009), Công nghệ sinh học dược, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
20.Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ Vi sinh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 9-49.
21.Trịnh Thị Thịnh (2009), Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ Streptomyces 80.359 Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
22.E.B.Shirling and D.Gottlieb (1996), “Methods for characterization of
Streptomyces speacis”, International Journal of systematic Bacterology, vol 16(3), tr.313-340.
23.Laureti L, Song L, Huang S, Corre C, Leblond P, Challis GL, Aigle B,
Identification of aq bioactive 51-membered macrolide complex by activation of a silent polyketide synthase in Streptomyces ambofaciens, Unite Mixte de Recherche1128 Genetique et Microbiologie, Universite Henri Poincare, France.
24.Poulsen M, Oh DC, Clardy J, Currie CR (2011), Chemical analyses of wasp- associated streptomyces bacteria reveal a prolific potential for natural products discovery, Department of Bacteriology, University of Wisconsin- Madison, Madison, Wisconsin, United States of America.
25. Rezaka T, Siristova L, Schreiberova O, Rezanka M, Masak J, Melzoch K, Sigler K, Pivalic acid acts as a starter unit in a fatty acid and antibiotic biosynthetic pathway in Alicyclobacillus, Rhodococcus and Streptomyces, Institute of Microbiology, Academy of Sciences of the Czech Repulic.
PHỤ LỤC
Hình P1: Hình dạng chuỗi bào tử Streptomyces 184.21
Hình P3: Phổ UV-VIS của kháng sinh do chủng Streptomyces 184.21 sinh tổng hợp.