Lịch sử của OFDM [7]

Một phần của tài liệu luận văn: đánh giá chất lượng truyền dẫn trong hệ thống di động 4g LTE (Trang 29 - 30)

OFDM là trường hợp đặc biệt của kỹ thuật truyền dẫn đa sóng mang, có một luồng dữ liệu được truyền qua một số sóng mang con (sub carrer - SC) với tốc độ thấp hơn. OFDM có thể được xem như là một kỹ thuật điều chế dồn kênh và tăng khả năng sử dụng băng thông hiệu quả. Một lý do chính để sử dụng OFDM là tăng khả năng chống chịu hiện tượng fading lựa chọn tần số hoặc sự giao thoa băng hẹp. Trong một hệ thống đơn sóng mang, một hiện tượng fade đơn hoặc nhiễu có thể tác động và gây ra lỗi cho toàn bộ liên kết, nhưng trong hệ thống đa sóng mang, chỉ có một tỷ lệ nhỏ của các SC bị ảnh hưởng và người ta sử dụng mã phát hiện lỗi sau đó để sữa chữa những sai sót trong các SC, các khái niệm về sử dụng truyền các dữ liệu song song và ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM) đã được phát triển vào giữa những năm 1960.

Trong một hệ thống dữ liệu song song cổ điển, tổng băng tần tín hiệu được chia thành N kênh con có tần số khơng chồng lấn, mỗi kênh con được điều chế với một ký hiệu riêng biệt, và sau đó N kênh con này được ghép tần số lại với nhau, nó là một cách tốt để tránh chồng chéo quang phổ của các kênh để giảm thiểu nhiễu liên kênh, tuy nhiên điều này dẫn đến việc sử dụng không hiệu quả quang phổ, để khắc phục sự kém hiệu quả này, những ý tưởng đề xuất giữa những năm 1960 có sử dụng dữ liệu song song và FDM với việc chồng lấn các kênh con, trong đó kênh con mang theo một tỷ lệ tín hiệu b, b là khoảng cách

28

giữa các tần số để tránh việc sử dụng các tốc độ cao bằng nhau và để chống lại nhiễu và méo do đa đường, cũng như việc sử dụng tồn bộ băng thơng sẵn có.

Từ "orthogonal-trực giao" chỉ ra rằng có một mối quan hệ tốn học chính xác giữa tần số của các sóng mang trong hệ thống, trong một hệ thống FDM bình thường, nhiều sóng mang được cách nhau trong một khoảng mà các tín hiệu có thể nhận được bằng cách sử dụng bộ lọc thông thường và bộ giải điều chế ở bên nhận, các giải băng bảo vệ được đưa vào giữa các sóng mang và trong miền tần số nó gây nên việc kém hiệu quả của quang phổ.

Điều đó là có thể, tuy nhiên, để sắp xếp các sóng mang trong tín hiệu OFDM sao cho các dải của các sóng mang riêng lẽ chồng lấn lên nhau và các tín hiệu nhận được vẫn khơng bị nhiễu giữa các sóng mang này, để làm được điều đó các sóng mang phải trực giao về mặt tốn học, bên nhận hoạt động như một ngân hàng của các bộ điều chế, dịch tất cả các thành phần sóng mang không cùng tần số về mức DC và kết quả sẽ nhận được tín hiệu.

Một phần của tài liệu luận văn: đánh giá chất lượng truyền dẫn trong hệ thống di động 4g LTE (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)