3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.3.2. Chất lượng thịt con lai F1của hai tổ hợp lai ♂Rừng ừ♀Bản và
thống kê (P >0,05).
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng, đặngVũ Bình, (2006) cho biết, con lai F1(Yorksire x Móng Cái), F1(Pietrain x Móng Cái) có tỷ lệ thịt xẻ là 66,94% và 68,48%. Lợn lai nhiều dòng khi mổ khảo sát ở khối lượng 28,1 kg cho tỷ lệ nạc, mỡ, xương và da lần lượt là 64,41; 7,12; 20,27 và 7,94% (Apple và cộng tác viên, 2009). Lợn Duroc x (Yorksinre x Móng Cái); Landrace x (Yorksinre x Móng Cái); (Pietrain x Duroc) x (Yorksinre x Móng Cái), có tỷ lệ thịt xẻ lần lượt là 70,38%; 66,28% và 70,97% (đặng Vũ Bình và cộng tác viên, 2002). Phan Văn Hùng, đặng Vũ Bình (2008) cho biết kết quả mổ khảo sát ở các con lai Duroc x F1 (Landrace x Yorksinre); Duroc x F1(Yorksinre x Landrace); L19(Duroc trắng)x F1 (Landrace x Yorksinre); L19(Duroc trắng) x F1 (Yorksinre x Landrace), có tỷ lệ thịt xẻ là 69,02%; 69,14%; 69,64% và 68,57%.
3.3.2. Chất lượng thịt con lai F1 của hai tổ hợp lai ♂Rừng ừ ♀Bản và ♂Rừng ừ ♀Mường Lay ♀Mường Lay
Chất lượng thịt con lai F1 của hai tổ hợp lai ♂Rừng ừ ♀Bản và ♂Rừng ừ ♀Mường Lay ựược thể hiện ở bảng 4.7
pH sau 45 phút và sau 24h giết thịt
pH tại thời ựiểm 45 phút và 24h sau giết thịt con lai F1 của tổ hợp lai ♂Rừng ừ ♀Bản lần lượt là 6,42 và 5,54. Còn con F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) lần lượt là 6,38 và 5,57. Kết quả về giá trị pH 45 và pH 24h của lợn lai F1 của 2 tổ hợp lai ♂Rừng ừ ♀Bản và ♂Rừng ừ ♀Mường Lay tương ựương nhau (Bảng 3.7) (P>0,05) Giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của nghiên cứu ựều nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhiều công bố khác. Giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của tổ hợp lai [L ừ (Y ừ MC)] là 6,32 và 5,54 (Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010); 6,61 và 5,88 (Nguyễn Văn Thắng, 2006); tổ hợp lai [D x (Y ừ MC)] là 6,31 và 5,52; [(L ừ Y) x (Y ừ MC)] là 6,36 và 5,55 (Vũ đình Tôn & cộng sự, 2010). Theo Claeys và Lauwers (1998), cho biết giá trị pH 24 giờ sau giết mổ ở lợn dao ựộng từ 5,5 - 5,8.
Bảng 3.7. Chất lượng thịt lợn lai F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) và F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) (n = 10) F1 (♀Bản ừ ♂Rừng) (n = 10) Các chỉ tiêu X ổ SE Cv (%) X ổ SE Cv (%) P pH sau giết thịt 45 phút 6,38 ổ 0,04 2,01 6,42 ổ 0,05 2,62 0,567 pH sau giết thịt 24h 5,57 ổ 0,02 1,32 5,54 ổ 0,01 0,66 0,387 Màu sáng (Lightness) 45,20 ổ 0,13 0,91 45,01 ổ 0,57 3,81 0,261 Màu ựỏ (Redness) 13,41 ổ 0,35 8,18 14,11 ổ 0,49 11,09 0,263 Màu vàng (Yellowness) 4,65 ổ 0,20 13,27 5,72 ổ 0,12 6,39 <0,01 Tỷ lệ mất nước sau 24h bảo quản (%) 2,55 ổ 0,13 16,19 2,42 ổ 0,12 15,13 0,455 Tỷ lệ mất nước giải ựông (%) 4,40 ổ 0,20 14,23 4,63 ổ 0,17 11,31 0,374 Tỷ lệ mất nước chế biến (%) 18,07 ổ 0,35 6,09 19,01 ổ 0,40 6,70 0,094 Tỷ lệ mất nước tổng (%) 22,67 ổ 0,30 4,16 23,34 ổ 0,43 5,77 0,210 độ dai cơ thăn (N) 43,48 ổ 0,59 4,27 44,23 ổ 0,85 6,08 0,477
Màu sắc thịt
đối với lợn lai F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) có màu sáng, màu ựỏ và màu vàng lần lượt là 45,11; 14,11 và 5,72. Còn của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) lần lượt là 45,20; 13,41 và 4,65. Như vậy, màu sắc thịt của 2 con lai F1 trong bảng 4.7 là tương ựương nhau. Tuy nhiên màu sắc thịt của lợn F1(♂Rừng ừ ♀Bản) có phần vàng hơn lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P <0,01).
Theo phân loại chất lượng thịt dựa vào tỷ lệ mất nước và ựộ pH thịt của Warner và cộng sự (1997), giá trị L* màu sắc thịt của Van Laack, Kauffman (1999) thì chất lượng thịt của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu ựều ựạt yêu cầu.
Tỷ lệ mất nước
Khả năng giữ nước của thịt sẽ quyết ựịnh ựộ tươi của thịt ựồng thời tỷ lệ mất nước sau 24h bảo quản là chỉ tiêu kỹ thuật dùng ựể ựánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier, 1998). Tỷ lệ mất nước của thịt thăn sau 24 giờ bảo quản con lai F1 của hai tổ hợp lai trên lần lượt là 2,24 và 2,55%
độ mất nước giải ựông và chế biến sau 48h bảo quản của lợn lai F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) trong bảng 4.7 lần lượt là 4,36% và 19,01%. Còn của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) lần lượt là 4,40% và 18,07%.
Như vậy, tỷ lệ mất nước của hai con lai F1 trong bảng 4.7 là tương ựương nhau, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo công bố của Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết tỷ lệ mất nước sau 24h bảo quản của các tổ hợp lai [L ừ (YừMC)], [D x (Y ừ MC)], [L ừ Y] x (Y ừ MC)] lần lượt là 2,92; 2,29; 2,32%. Nguyễn Văn Thắng (2006) [11] cho biết tổ hợp lai [P x (Y ừ MC)] là 3,72%.
Theo cách phân loại dựa vào tỷ lệ mất nước của Warner & cộng sự (1997) thì chất lượng thịt các con lai ựều bình thường (tỷ lệ mất nước từ 2 - 5%).
độ dai của cơ thăn
Qua bảng 4.8 cho thấy ựộ dai cơ thăn của 2 con lai F1 của 2 tổ hợp lai ♂Rừng ừ ♀Bản và ♂Rừng ừ ♀Mường Lay lần lượt là 44,23N và 43,48N. Như vậy ựộ dai cơ thăn của hai con lai F1 trên là tương ựương nhau và không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05). Theo cách phân loại dựa vào ựộ dai của cơ thăn của Channon và cộng sự (2003) thì chất lượng thịt các con lai ựều bình thường. Theo công bố của Leroy & cộng sự (2008) ở lợn chăn nuôi công nghiệp là 37,5N. Như vậy, ựộ dai của thịt cơ thăn trong nghiên cứu này cao hơn so với các tác giả nêu trên. điều này có thể giải thắch là giống lợn nội ựược phương thức truyền thống tại Việt Nam thường có ựội dai cao hơn so với giống lợn ngoại nuôi ở trong và ngoài nước.
Như vậy, căn cứ vào cách phân loại của màu sắc thịt của Van Laack, Kauffman (1999), ựộ dai của cơ thăn của Channon và cộng sự (2003), pH45, pH24 của Waner thì cả hai loại thịt của hai lợn lai F1 trên ựều ựạt chất lượng tốt.
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ