Xác ựịnh khả năng sinh trưởng của con lai

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái mường lay và bản phối với đực rừng nuôi tại tỉnh điện biên (Trang 41 - 43)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

2.4.3.Xác ựịnh khả năng sinh trưởng của con lai

Chúng tôi dùng phương pháp cân, cân lợn thắ nghiệm bằng cân ựồng hồ ở các thời ựiểm sơ sinh, cai sữa và 8 tháng tuổi.

Tắnh tăng khối lượng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/ngày/con) P2 Ờ P1

A (g/ngày/con) =

T2 Ờ T1 A: Tăng khối lượng tuyệt ựối (g/ngày/con)

P1: Khối lượng ứng với thời gian T1 P2: Khối lượng ứng với thời gian T2

2.4.4.Phương pháp mổ khảo sát

- Mổ khảo sát tại lò mổ, cân trực tiếp thu thập một số chỉ tiêu giết thịt Khối lượng giết mổ (kg) Là khối lượng lợn hơi ựể nhịn ựói 24 giờ trước khi mổ khảo sát.

Khối lượng thịt móc hàm (kg) Là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, cạo lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng ựể lại thận và 2 lá mỡ.

Khối lượng thịt xẻ (kg) Là khối lượng thịt móc hàm sau khi cắt bỏ ựầu, bốn chân, ựuôi, hai lá mỡ, thận.

Khối lượng thịt móc hàm (kg) Tỷ lệ móc hàm (%) = x 100 Khối lượng thịt hơi (kg)

Khối lượng thịt xẻ (kg)

Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100 Khối lượng thịt hơi (kg)

2.4.5. Phương pháp ựánh giá chất lượng thịt

Chất lượng thịt ựược xác ựịnh và phân loại tại bộ môn Di truyền Ờ Giống vật nuôi, khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản , Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội.

-pH sau giết thịt 45 phút và 24h: đo pH ở cơ thăn giữa xương sườn 13 Ờ

máy ựo pH (pH Ờ STAR CPU: Matthaus Ờ Cộng hòa Liên bang đức). Giá trị pH là giá trị trung bình sau 5 lần ựo tại 5 ựiểm khác nhau.

-Xác ựịnh màu sắc thịt: đo giá trị màu sáng L* (bringhtness), màu ựỏ a* (redness) và màu vàng b* (yellowness) ựược thực hiện sau 24h bảo quản sau giết thịt ở cơ thăn xương sườn thứ 13 Ờ 14 bằng máy ựo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR Ờ 3000, Japan). Giá trị màu sắc thịt là giá trị trung bình của 5 lần ựo trên 5 ựiểm không trùng nhau hoàn toàn.

+Màu sáng L*: có giá trị 0 tới 100 (0: màu ựen (black) và 100: màu trắng (white)), giá trị L* càng bé thịt càng chuyển màu tối.

+Màu ựỏ a*: có giá trị từ -60 ựến +60 (giá trị Ờ là màu xanh lá cây (green), + là màu ựỏ (red)), giá trị a* càng lớn (+) màu thịt càng ựỏ, a* càng nhỏ (-) thịt chuyển màu xanh lá cây.

+Màu vàng b*: có giá trị từ -60 ựến +60 (giá trị Ờ là giá trị màu xanh sẫm (blue), + là màu vàng (yellow)), giá trị b* càng lớn (+) màu thịt càng vàng, b* càng nhỏ (-) thịt chuyển màu xanh sẫm.

-Tỷ lệ mất nước sau 24h bảo quản (%): Cắt khoảng 50g mẫu cơ thăn ở xương sườn 13 Ờ 14 và mẫu ựược bảo quản trong túi nhựa kắn ở nhiệt ựộ 2 Ờ 40C trong thời gian 24h. Sau thời gian bảo quản, mẫu ựược thấm khô bề mặt bằng giấy vệ sinh mềm. Cân mẫu trước và sau bảo quản ựể tắnh tỷ lệ mất nước bảo quản.

-Xác ựịnh tỷ lệ mất nước tổng, tỷ lệ mất nước giải ựông, tỷ lệ mất nước chế biến (%):Cắt khoảng 100g mẫu cơ thăn (khối lượng trước khi làm ựông) ở xương sườn 13 Ờ 14 và bảo quản mẫu trong túi nhựa kắn ở nhiệt ựộ -200C trong ngăn lạnh của tủ lạnh sâu trong thời gian 24h. Sau ựó lấy mẫu ra và tiếp tục ựưa mẫu giải ựông ở nhiệt ựộ 2 Ờ 40C trong vòng 24h. Sau giải ựông thấm khô thịt bằng giấy vệ sinh mềm và cân khối lượng mẫu (khối lượng trước khi chế biến). Tiếp tục lấy mẫu thịt ựã giải ựông ựưa vào túi nhựa chịu nhiệt và hấp trong Waterbarth ở nhiệt ựộ 800C trong vòng 75 phút, sau ựó lấy túi mẫu ra và làm mát dưới vòi nước chảy ngoài túi mẫu 30 phút . Thấm khô bề mặt mẫu bằng giấy vệ sinh mềm và cân khối lượng mẫu sau chế biến. Xác ựịnh tỷ lệ mất nước giải ựông và tỷ lệ mất nước chế biến (hấp) theo sự chênh lệch khối lượng mẫu trước và sau các phép ựo. Tỷ lệ mất nước tổng ựược xác ựịnh theo sự chênh lệch khối lượng mẫu trước khi làm ựông so với khối lượng mẫu sau khi chế biến (hấp).

-Xác ựịnh ựộ dai cơ thăn (N): Mẫu thịt sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến, ựược ựưa vào bảo quản ở nhiệt ựộ 2 Ờ 40C trong vòng 24h. Sau ựó ựối với mẫu thịt dùng dụng cụ lấy mẫu (ựường kắnh 1 cm) lấy 5 mẫu (thỏi) lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và ựưa vào máy Waner Ờ Bratler 2000D (Mỹ) ựể xác ựịnh lực cắt. độ dai của mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần ựo lặp lại.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái mường lay và bản phối với đực rừng nuôi tại tỉnh điện biên (Trang 41 - 43)