Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái mường lay và bản phối với đực rừng nuôi tại tỉnh điện biên (Trang 35 - 38)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước

Thời gian qua nước ta ựã có nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về lĩnh vực các nhân tố ảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của các tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống nhà nước với quy mô lớn. Còn ở quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ như nông hộ ựược sử dụng chủ yếu vẫn là các tổ hợp lai có máu nội.

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần. Một số công thức lai như: giữa lợn ựực đại Bạch với nái Móng Cái, giữa lợn ựực Landrace với nái Móng Cái ựã và ựang còn ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh miền Bắc, cũng như nhiều tỉnh ở miền Trung và Tây Nguyên hiện nay.

Khi nghiên cứu về ựặc ựiểm ngoại hình của lợn Bản nuôi tại huyện Mai Sơn, thị xã Sơn La và huyện Sông Mã ựã cho rằng, ựặc ựiểm của lợn Bản ựa dạng, lợn có ựầu to, mõm thẳng, dài hoặc dài vừa phải. Tai nhỏ, dựng hoặc vừa, hơi cúp, lưng võng, chân cao, bụng to nhưng không xệ sát ựất. Phần lớn Lợn Bản có màu lông ựen với các ựiểm trắng, một số ắt có màu ựen và một số có màu nâu pha trắng. Các ựiểm

trắng có thể ở trán, 4 chân, vai hoặc chóp ựuôi.

Theo Trần Thanh Vân và cộng sự (2005), lợn Mẹo nuôi tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La ựược ựồng bào HỖMông thuần hoá từ lâu ựời, lợn chủ yếu ựược nuôi chăn thả tự do, chịu kham khổ cao, dễ nuôi. Lợn ựạt ựược những chỉ số sinh sản, sinh trưởng, lợn có khoảng cách lứa ựẻ 234,53 ngày; thời gian mang thai 114,26 ngày; thời gian chờ phối 7,8 ngày; thời gian cai sữa 108 ngày; khối lượng sơ sinh 0,47 kg/con; số con sơ sinh 8,72 con/ổ; số con cai sữa 7,93 con/ổ; khối lượng cai sữa 6,43 kg/con. Tỷ lệ thịt: tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ ở khối lượng từ 53,5 ựến 90 kg lần lượt là: 83,6% và 72,3%.

Theo Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009), cho biết lợn Bản nuôi tại Hòa Bình lông ựen, dài, cứng, da có màu ựen tuyền, một số có ựốm trắng ở 4 chân, một số lang trắng ựen. Tai lợn nhỏ tinh nhanh, chân nhỏ, dáng ựi nhanh nhẹn, dũi ựất và trèo ựồi khoẻ. Lợn ựạt ựược các chỉ tiêu sinh sản sau: tuổi ựẻ lứa ựầu 388,96 ngày; số con sơ sinh/ổ 7,33 con; số con sơ sinh sống/ổ 6,67 con; tỷ lệ sơ sinh sống 92,98%; khối lượng sơ sinh/con 0,43 kg; khối lượng sơ sinh/ổ 3,03 kg; thời gian cai sữa 86,33 ngày; số con cai sữa/ổ 5,8 con; khối lượng cai sữa/con 5,05 kg; khối lượng cai sữa/ổ 31,02 kg; tỷ lệ sống ựến cai sữa/ổ 87,24%; khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ 241,04 ngày, thời gian phối giống lại sau cai sữa 40,46 ngày.

Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010), lợn Bản nuôi tại điện Biên có chỉ tiêu sinh sản, sinh trưởng và cho thịt như sau: tuổi phối giống lần ựầu và tuổi ựẻ lứa ựầu lần lượt là 336,91 ngày và 451,4 ngày. Số con sơ sinh/ ổ là 5,86 con; số con cai sữa/ổ là 5,55 con. Khối lượng sơ sinh/con là 0,51 kg; khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ lần lượt là 7,67 kg và 41,91 kg. Tỷ lệ nuôi sống ựạt 96,40%. Khoảng cách lứa ựẻ là 238,32 ngày. Khối lượng ở 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 tháng tuổi lần lượt là: 7,8; 11,15; 15,15; 19,26; 23,98; 28,41; 34,47; 39,72 và 44,95 kg. Khối lượng giết mổ là 46,08 kg; tỷ lệ móc hàm ựạt 75,41%; tỷ lệ thịt xẻ là 59,27%.

Theo Lê đình Cường và cộng sự (2006) lợn Bản nuôi tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có các chỉ tiêu về sinh sản và sinh trưởng như sau: số lứa ựẻ/ năm 1,2 lứa, số con sơ sinh/ lứa 9,75 con; số con sơ sinh còn sống 8,06 con; số con cai

sữa/lứa 5,4 con.

Theo Từ Quang Hiển và cộng sự (2004), lợn Hạ Lang, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng có các chỉ tiêu về sinh sản và sinh trưởng như sau: Số con ựẻ ra/lứa là 10,45 con; Số con còn sống ựể nuôi/ổ là 9,95 con, thời gian ựộng dục trở lại là 8,6 ngày. Khối lượng lúc 3, 4, 5, 6, 7 và 8 tháng tuổi lần lượt là 11,06; 17,18; 24,37; 33,06; 43,13 và 51,64kg. Sinh trưởng tuyệt ựối lúc 3, 4, 5, 6, 7 và 8 tháng tuổi ựạt 139,7; 204; 239,7; 289,7; 335,7 và 283,7g/ngày.

Theo Lê đình Cường và cộng sự (2003), thì lợn Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có các chỉ tiêu về sinh sản, sinh trưởng và cho thịt như sau: Số con ựẻ ra/ổ lứa 1- 2: 6,53 con; lứa 3-4: 7,87 con. Số con còn sống ựể nuôi lứa 1-2: 6,23 con; lứa 3-4: 7,45 con. Số con sống lúc 60 ngày lứa 1-2: 5,7 con; lứa 3-4: 7,94 con. Khối lượng cả ổ 60 ngày lứa 1-2: 38,19 kg; lứa 3-4: 50,97 kg. Khối lượng lợn nuôi thịt lúc 4, 6, 8 tháng tuổi lần lượt là: 25,17; 53,32 và 72,14 kg. Khối lượng giết thịt: 73,50 kg; tỷ lệ móc hàm: 78,85%; tỷ lệ nạc/thịt xẻ: 42,58%; tỷ lệ mỡ/thịt xẻ: 35,67%; tỷ lệ xương/thịt xẻ: 12,58%.

CHƯƠNG II

đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái mường lay và bản phối với đực rừng nuôi tại tỉnh điện biên (Trang 35 - 38)