Sinh trưởng con lai F1của 2 tổ hợp lai giữa lợn♂Rừng ừ♀Bản và

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái mường lay và bản phối với đực rừng nuôi tại tỉnh điện biên (Trang 65 - 67)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.2.Sinh trưởng con lai F1của 2 tổ hợp lai giữa lợn♂Rừng ừ♀Bản và

Kết quả theo dõi về sinh trưởng của lợn lai F1của hai tổ hợp lai giữa lợn ♂Rừng ừ ♀Bản và ♂Rừng ừ ♀Mường Lay nuôi tại các nông hộ ở điện Biên ựược thể hiện ở bảng 3.5

Bảng 3.5. Sinh trưởng của con lai F1 (♂Rừng ừ ♀Mường và Lay) và F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay)(n=30) F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) (n= 30) Các chỉ tiêu X ổ SE Cv (%) X ổ SE Cv (%) P

Tuổi bắt ựầu (ngày) 58,33 ổ 0,44 4,11 58,48 ổ 0,48 4,61 0,972 Khối lượng bắt ựầu (kg) 4,17 ổ 0,06 8,14 4,08 ổ 0,05 7,20 0,285 Tuổi kết thúc (ngày) 239,97 ổ 4,93 2,05 240,1 ổ 5,06 2,11 0,892 Khối lượng kết thúc (kg) 22,87 ổ 0,38 9,02 22,77 ổ 0,39 9,42 0,854 Tăng trọng (g/con/ngày) 102,93 ổ 2,02 10,73 102,5 ổ 1,91 10,17 0,978

Qua bảng 3.5 cho thấy:

Tuổi bắt ựầu nuôi và tuổi kết thúc thắ nghiệm 2 lợn F1 của 2 tổ hợp lai ♂Rừng ừ ♀Bản và ♂Rừng ừ ♀Mường Lay lần lượt là 58,48 và 58,33 ngày ; 240,21 và 239,97 ngày. Như vậy, tuổi bắt ựầu và tuổi kết thúc nuôi của 2 con lai F1 là tương ựương nhau .

Khối lượng bắt ựầu nuôi của lợn F1 (♀Bản ừ ♂Rừng) là 4,08 kg, khối lượng bắt ựầu nuôi của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) là 4,17 kg. Như vậy khối lượng bắt ựầu nuôi của 2 con lai F1 là tương ựương nhau.

Khối lượng kết thúc của lợn F1 (♂Rừng ừ♀Bản) là 22,77 kg, khối lượng kết thúc của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) là 22,87 kg. Như vậy, khối lượng kết thúc nuôi của 2 con lai F1 là tương ựương nhau.

Tăng trọng của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) là 102,85g/con/ngày, của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) là 102,93 g/con/ngày. Như vậy, khả năng tăng trọng của 2 con lại F1 cũng là tương ựương nhau .

Như vậy, hai lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) và lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) có tăng trọng bình quân/ngày là tương ựương nhau . Các tác giả khác khi nghiên cứu trên giống lợn bản ựịa tại các vùng núi khác cho thấy rằng tốc ựộ sinh trưởng bình quân/ngày của các giống lợn bản là khác nhau giữa các nghiên cứu. Như lợn Bản tại Sơn La có tăng trọng bình quân/ngày là 61g/ngày (Kaumann và Valle Zarat (2002).

đối với các giống lợn ựưa vào sản xuất thì chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng cho thịt là rất quan trọng, nó phản ánh năng suất và chất lượng của giống. Lợn Bản và lợn Mường Lay với tầm vóc nhỏ bé, hình thức chăn nuôi truyền thống, thức ăn ắt ựược quan tâm, những yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sinh trưởng và cho thịt của 2 giống lợn này. Khả năng tăng trọng cũng ựược thể hiện ở biều ựồ 3.8. 4.08 22.77 4.17 22.87 0 5 10 15 20 25

Khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm (kg) Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg) F1 (♂Rừng ừ ♀Bản) F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay)

Biểu ựồ 3.8. Khả năng tăng trọng của lợn F1 (♂Rừng ừ ♀Mường Lay) và F1 (♂Rừng ừ ♀Bản)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái mường lay và bản phối với đực rừng nuôi tại tỉnh điện biên (Trang 65 - 67)