0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Hành lang (Hallway, porch, corridor, lobby)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẨN DỤ VỚI CÁC NHÓM TỪ LIÊN QUAN ĐẾN NGÔI NHÀ THEO LÍ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN (CÓ ĐỐI CHIẾU SO SÁNH HAI NGÔN NGỮ ANH - VIỆT (Trang 65 -65 )

5. Bố cục luận văn

3.3.4. Hành lang (Hallway, porch, corridor, lobby)

Tiếng Anh cú 4 từ diễn tả khỏi niệm hành lang, trong đú, hallway

porch là những từ Anh Mỹ, vốn cú nghĩa gốc khụng phải là hành lang.

Hallway cú nghĩa thứ nhất là “phũng trước”, nghĩa thứ hai mới là “hành lang”. Cũn porch cú nghĩa gốc là “cổng ra vào - cổng vũm”, nghĩa thứ hai mới là “hành lan”. Từ corridor lobby mới là những từ cú nghĩa gốc là “hành lang” và ớt nhiều cú những ý nghĩa mới được phỏt triển dựa trờn cơ chế ẩn dụ.

Với từ corridor, nghĩa gốc là “hành lang” đó được phỏt triển sang nghĩa thứ hai để chỉ “dải đất của nước này nhưng chạy ngang sang nước khỏc”. Sự tri nhận này cú thể mang đến cho ta cảm giỏc gần gũi với từ “hành lang” trong tiếng Việt. Tiếp đến, nú được cấp thờm nghĩa “cấp cao”, liờn quan đến quyền lực nhà nước. Người Anh cú thành ngữ the corridor of

power (cấp cao của nhà nước) và cỏch dựng: An issue much discussed in the corridor of power (một vấn đề được thảo luận ở nhiều cấp cao). Phải chăng, cơ sở của ý nghĩa “cấp cao” này muốn giỏn tiếp núi với chỳng ta rằng, khụng phải bất kỳ ngụi nhà nào cũng cú hành lang. Nghĩa là, những ngụi nhà cú hành lang (corridor) sẽ mang tớnh chất cao cấp hơn, sang trọng và hiện đại hơn, thuộc một đẳng cấp khỏc so với những ngụi nhà khụng cú hành lang.

Với từ lobby, nghĩa gốc “hành lang” đó được chuyển sang nghĩa chỉ con người trong tổ hợp a lobby politician (hành lang chớnh trị) với ý nghĩa kẻ hoạt động chớnh trị ở hành lang, ở hậu trường. Nghĩa là những hoạt động khụng mang tớnh chớnh danh nhưng khả năng ảnh hưởng của nú lại vụ cựng quan trọng. Cú một sự gặp gỡ giữa tiếng Việt và tiếng Anh khi cả hai ngụn ngữ đều xuất hiện khỏi niệm vận động hành lang (lobby action). Cú điều, nếu như trong tiếng Việt, vận động hành lang chỉ cỏc hoạt động tớch cực của một cỏ nhõn nào đú trong việc tranh cử, thực chất là tự làm đẹp mỡnh thỡ vận động hành lang trong tiếng Anh lại cú nghĩa là “vận động những người cú quyền chức nhằm giỳp mỡnh đạt được mục đớch gỡ đú về kinh tế, chớnh trị, xó hội”. Như vậy, theo ý nghĩa này, vận động hành lang (lobby action) trong tiếng Anh cú thể tương đương với “chạy chọt”, “đi cửa sau” trong tiếng Việt.

3.4. NGỮ NGHĨA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ẨN DỤ CỦA NHỮNG ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ CÁC HOẠT ĐỘNG LIấN QUAN ĐẾN NGễI NHÀ

Cũng tương tự như trường hợp tiếng Việt, 4 động từ của tiếng Anh được chỳng tụi lựa chọn, khảo sỏt và phõn tớch sẽ lần lượt là: đào (dig), đổ (cast), xõy (build, construct), quột (sweep).

Nghĩa gốc của dig cú thể dịch sang tiếng Việt bằng loạt động từ như:

đào, bới, xới, cuốc, moi. Núi cỏch khỏc, người Anh dựng chung một khỏi niệm “dig” cho tất cả cỏc hoạt động này: I spend the morning digging (tụi cuốc đất cả buổi sỏng), They are digging through the hill to make a tunnel (họ đào xuyờn nỳi để xõy một con đường hầm), It‟s difficult to dig the ground when it is frozen (khú mà xới đất một khi nú đó đúng băng), Dig the soil away from the bottom of the wall (moi đất lờn từ dưới chõn tường)…

Tiếp đến, cỏc hoạt động như thỳc, ấn sõu, thọc sõu cũng dựng dig để miờu tả: to dig a strick in to the sand (ấn cỏi gậy xuống cỏt), to dig somebody in the ribs (thỳc vào sườn ai). Như một sự mụ phỏng hành động đào, việc moi thụng tin, nghiờn cứu, học gạo cũng dựng dig để diễn tả: to dig the truth out of somebody (moi sự thật ở ai), to dig for information (moi thụng tin), to dig into an author (nghiờn cứu tỡm tũi ở một tỏc giả)…

Ở những cỏch dựng mang tớnh thành ngữ, dig one‟s heels in(đào xuống gút chõn) và dig one‟s toes in (đào xuống ngún chõn) được dựng để diễn tả về sự cứng cổ hay ngoan cố của ai. Bờn cạnh đú, cỏch dựng dig in/ dig in to something diễn tả về hành động ăn ngấu nghiến, nhồm nhoàm.

3.4.2. Đổ (Cast)

Tiếng Anh cú nhiều động từ để diễn tả cỏc hành động “đổ” khỏc nhau. Bức tường đổ thỡ dựng cỏc động từ như fall, collapse; đổ mỏu thỡ dựng động từ shed; đổ mồ hụi thỡ dựng sweat, perspire; đổ thúc vào bao tải thỡ dựng

pour; đổ lỗi cho ai thỡ dựng blame, pass on, impute; đổ bộ thỡ dựng

land…Và hành động đổ - liờn quan đến xõy dựng nhà cửa - thỡ dựng động từ

cast. Cast, cú nghĩa trong xõy dựng nhà cửa là đổ khuụn, tương đương với “đổ” trong “đổ bờ tụng” của tiếng Việt.

Từ việc đổ khuụn, người Anh liờn tưởng đến quỏ trỡnh sỏng tạo ra một tỏc phẩm văn học cũng cú phần tương tự nờn đó dựng cast để diễn tả: The

novel is cast in the form of a diary (cuốn tiểu thuyết được viết dưới dạng nhật ký). Tiếp đến, người Anh cũng dựng cast để diễn tả hành động cộng lại, gộp lại mang tớnh chất toỏn học: to cast accounts (đổ tài khoản = tớnh toỏn).

Trong những cỏch dựng mang tớnh thành ngữ, hành động đi tỡm cỏi này cỏi khỏc hoặc kiếm tỡm, xoay xở được diễn tả bằng to cast about (đổ ra xung quanh), hành động vứt đi, bỏ đi được diễn tả bằng to cast aside (đổ về một bờn).

3.4.3. Xõy (build, construct)

Tiếng Anh cú hai động từ để chỉ về việc xõy dựng, trong đú, build chỉ việc xõy dựng thiờn về thiết kế, cũn construct chỉ việc xõy dựng thiờn về kết cấu.

Với động từ build, từ nghĩa gốc chỉ việc xõy dựng nhà cửa hoặc cỏc cụng trỡnh xõy dựng khỏc, động từ này đó chuyển sang một nghĩa trừu tượng - cũng giống như tiếng Việt - là xõy dựng xó hội: to build a new society (xõy dựng một xó hội mới), xõy dựng tiếng tăm: to build up a reputation, xõy dựng một tương lai tốt đẹp: to build a better future, xõy dựng một sự nghiệp mới: to build a new career, lập một doanh nghiệp: to build a business… Kết quả của cụng việc xõy dựng tạo ra được những cụng trỡnh cú tớnh bền vững cao, động từ buid trờn cơ sở này tiếp tục phỏi sinh thờm nghĩa “dựa vào, tin cậy vào”: I build on you (Tụi tin cậy vào anh).

Với động từ construct, từ nghĩa gốc là “xõy dựng, kiến tạo cỏc cụng trỡnh”, động từ này cũng cú khả năng diễn đạt cỏc ý nghĩa trừu tượng như trong cỏc trường hợp: a well-constructed novel (một cuốn tiểu thuyết được xõy dựng tài tỡnh) và constructive criticism (ý kiến xõy dựng).

3.4.4. Quột (sweep)

Động từ sweep cú nghĩa gốc là quột, giống như “quột” trong quột bụi, quột rỏc, quột nhà: Have you sweep in here? (Bạn đó quột ở đõy chưa?),

sweep the dust from the carpets (quột sạch bụi ra khỏi cỏc cỏi thảm). Từ nghĩa gốc chỉ việc làm sạch bằng chổi, động từ này diễn tả động tỏc cuốn trụi của dũng nước: The current sweept the logs down the river (Dũng nước cuốn những khỳc gỗ xuụi con sụng). Căn cứ và mụ phỏng từ động tỏc đưa những nột chổi, sweep tiếp tục được mang nghĩa “lướt nhanh, vỳt nhanh” trong cỏc trường hợp: eagle sweeps past (chim đại bàng vỳt qua), his glance swept from right to left (anh ta đảo mắt lướt nhanh từ bờn phải sang bờn trỏi), to sweep down on the enemy (lao nhanh vào quõn địch). Vỡ động tỏc quột được thực hiện trờn một diện tương đối rộng nờn sweep cũn được mang nghĩa “trải ra, chạy về phớa”: plain sweeps away to the sea (cỏnh đồng trải ra đến bờ biển). Vẫn mụ phỏng động tỏc quột, sweep cũn được mang nghĩa là “vuốt, lướt” trong cỏc trường hợp to sweeps the strings (lướt ngún tay trờn dõy đàn) và to sweeps one‟s hand over one‟s hair (vuốt túc). Sweep cũng giống từ “quột” trong tiếng Việt ở chỗ thể hiện ý nghĩa “lia trờn một diện rộng” như trong trường hợp: battery sweeps the approaches (khẩu đội phỏo quột tất cả những con đường đi đến). Cuối cựng, sweep được trừu tượng hoỏ một lần nữa để núi về nghệ thuật diễn thuyết. ở đõy, sweep cú thể được dịch là “lụi cuốn”: he swept his audience along with him (anh ta lụi cuốn người nghe).

3.5. TIỂU KẾT

Như vậy, ngoài cỏc từ chỉ khỏi niệm “nhà” mà thực chất chỉ tập trung vào phõn tớch hai đơn vị chớnh là home và house, 15 mục từ với nhiều đơn vị từ vựng liờn quan đến ngụi nhà đó được tiến hành khảo sỏt, phõn tớch và cú sự so sỏnh đối chiếu với tiếng Việt. Chỳng tụi thấy rằng, trong số 4 loại ẩn dụ theo sự phõn loại của Lakoff và Johnson thỡ chỉ cú loại ẩn dụ thứ nhất - ẩn dụ cấu trỳc, xuất hiện phổ biến.

Rừ ràng, qua việc phõn tớch cỏc từ biểu hiện khỏi niệm “nhà” và cỏc bộ phận liờn quan đến ngụi nhà, chỳng ta cú thể thấy được nhiều nột khỏc biệt thỳ vị liờn quan đến văn hoỏ của hai dõn tộc Anh - Việt, mà rộng hơn chớnh là sự khỏc biệt của phương Đụng và phương Tõy trong cỏch nhỡn về thế giới qua lăng kớnh ngụi nhà.

KẾT LUẬN


Từ một sự vật chung là ngụi nhà, người Việt và người Anh qua hai ngụn ngữ khỏc nhau đó đưa ra cỏch nhỡn riờng của mỡnh về thế giới. Những cỏch nhỡn, cỏch cảm cỏch nghĩ của mỗi dõn tộc thực chất đều bị ảnh hưởng khụng nhỏ từ điều kiện sinh sống với vai trũ của cỏc yếu tố như mụi trường, địa lý, khớ hậu. Kế đến là sự ảnh hưởng của lịch sử, văn hoỏ, phong tục trải từ đời này sang đời khỏc. Sau cựng, xu hướng rộng mở và toàn cầu hoỏ đó khiến cỏc dõn tộc xớch lại gần nhau hơn, vay mượn ngụn ngữ và ảnh hưởng văn hoỏ lẫn nhau, tạo một bức tranh đa màu sắc khi chỳng ta khảo sỏt và tỡm hiểu mỗi ngụn ngữ.

Qua trường hợp ngụi nhà, một sự vật quen thuộc và gần gũi thõn thương, cú thể thấy những điểm tương đồng và dị biệt giữa hai dõn tộc đó được bộc lộ một cỏch rừ ràng. Những điểm tương đồng ấy cú thể là sự gặp

gỡ mang tớnh phổ niệm của nhiều cộng đồng khi cựng tư duy về thế giới. Chẳng hạn như con đường phỏt triển ngữ nghĩa của từ chỉ “nhà” trong tiếng Anh và tiếng Việt cú nhiều nột nghĩa tương đồng, hay con đường phỏt triển ngữ nghĩa của cỏc yếu tố từ vựng khỏc liờn quan đến ngụi nhà như chỳng tụi đó phõn tớch: cỏc ẩn dụ về nền múng tri thức, nhõn vật trụ cột, bức tường - chướng ngại vật…Những ẩn dụ tương đồng cú khi là kết quả của quỏ trỡnh vay mượn, chẳng hạn trường hợp giỏ trần, giỏ sàn hay bức tường lửa. Những sự khỏc biệt giữa hai dõn tộc trong “bức tranh ngụn ngữ về thế giới “qua lăng kớnh ngụi nhà cũn được thể hiện ra rừ hơn, đưa đến cho chỳng ta những nhận xột bất ngờ và thỳ vị.

Nếu như người Việt thiờn về tư duy trực quan, cụ thể, cú sự phõn biệt hết sức tinh tế về sắc thỏi khi xỏc lập và sử dụng cỏc định danh thỡ người Anh lại thiờn về tư duy phạm trự, cú tớnh logic, tớnh phõn loại cao khi xỏc lập cỏc định danh. Điều này cũn liờn quan đến một cội nguồn sõu xa hơn về văn hoỏ giữa phương Đụng và phương Tõy. Nếu như phương Đụng coi trọng tập thể và cú một cỏi nụi là văn hoỏ lỳa nước thỡ phương Tõy lại coi trọng cỏ nhõn với cỏi nụi là văn hoỏ du mục. Điều này khụng thể khụng ảnh hưởng đến lối sống, ngụn ngữ mà việc phản ỏnh qua sự vật “nhà” là một minh chứng điển hỡnh. Việc coi trọng tập thể dẫn đến hệ quả là trong việc thiết kế ngụi nhà, tớnh tập thể phải được đặt lờn hàng đầu, thế nờn mọi khụng gian trong ngụi nhà đều cú thể mang tớnh chất của chung. Trong khi đú, với người Anh, ý thức về sự riờng tư cỏ nhõn lại cực kỳ quan trọng. Vỡ thế mà trong ngụi nhà cú sự phõn chia khụng gian chung/khụng gian riờng rất rừ. Tư duy logic của người phương Tõy cũng dẫn đến việc thiết kế một ngụi nhà cú nhiều bộ phận hơn, mỗi bộ phận đảm nhận một vai trũ khỏc nhau. Điều này rừ ràng khỏc với người phương Đụng. Ở những thời kỡ trước, nếu như cỏi gốc văn hoỏ lỳa nước dẫn đến hệ quả phải sống định cư, làm một ngụi nhà

phải mang tớnh bền vững lõu dài thỡ cỏi gốc du mục lại chỳ trọng nhiều hơn đến chức năng của ngụi nhà cũng như cỏc bộ phận của ngụi nhà. Điều này cú thể thấy rừ trong tư duy về bộ phận “múng nhà” giữa người Việt và người Anh. Rừ ràng, người Việt quan tõm đến “múng nhà” nhiều hơn với tư duy ăn chắc mặc bền, trong khi người Anh tỏ ra quan tõm một cỏch vừa phải hơn đối với bộ phận này. Dĩ nhiờn, cỏch “ứng xử” với múng nhà của người Anh cũn khỏc người Việt bởi chỗ đứng về điều kiện địa lý - tự nhiờn, nước Anh là một quốc đảo, khỏc với Việt Nam là một dải đất lục địa. Tư duy của người sống trờn đảo làm múng nhà và tư duy của người sống trờn lục địa làm múng nhà đương nhiờn khụng thể giống nhau mặc dự ngày nay quan niệm trờn đú cỳ nhiều thay đổi.

Trong một tư duy văn húa bản địa trọng nữ và trọng õm tớnh, người Việt Nam tiếp tục nhận sự ảnh hưởng của Nho giỏo trong một tinh thần trọng nam, trọng sức mạnh. Cả hai đặc điểm này cựng ảnh hưởng và được phản ỏnh trong tư duy về ngụi nhà - sự vật thõn quen và gần gũi. Tư duy trọng nữ dẫn đến việc người Việt dựng đớch danh khỏi niệm nhà (tài sản lớn nhất) để chỉ người vợ, trong khi người Anh khụng cú. Tiếp đến, bước sang một thời kỳ hiện đại, trong một tinh thần trọng nam, người Việt lại thể hiện một cỏi nhỡn cú tớnh phõn cấp rất rừ khi hầu hết chỉ dựng “trụ cột” để núi về người đàn ụng và thiếu đi sự đối ứng song song trong loạt khỏi niệm house wife/house husband và house mother/house father như chỳng tụi đó phõn tớch. Những chồng lấp văn hoỏ này tạo ra một vẻ ngoài đương đại cú vẻ như rất mõu thuẫn, nhưng lại cú thể giải thớch được nếu đứng từ phương diện lịch đại.

Túm lại, ẩn dụ về ngụi nhà và cỏc từ liờn quan đến ngụi nhà là một vấn đề rất thỳ vị của ngụn ngữ học núi chung cũng như của ngụn ngữ học tri nhận núi riờng. Người Việt trong một tiến trỡnh văn minh cũng đó vay mượn

nhiều định danh gốc Ấn Âu để tự hoàn thiện cho ngụi nhà của mỡnh, chẳng hạn cỏc định danh gara, ban cụng đều bắt nguồn từ cỏc từ garage, balcony trong tiếng Anh. Việc tiếp tục đi sõu nghiờn cứu hơn nữa lớp từ vựng này sẽ cũn hứa hẹn đem lại cho chỳng ta nhiều sự giải thớch cặn kẽ hơn nữa về đặc trưng văn hoỏ của mỗi dõn tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban (2008), Tri nhận hay nhận tri, T/c Ngụn ngữ, số 2/2008.

2. Trần Văn Cơ (2007), Ngụn ngữ học tri nhận (Ghi chộp và suy nghĩ), Nxb KHXH, HN.

3. Trần Văn Cơ (2006), Ngụn ngữ học tri nhận là gỡ, T/c Ngụn ngữ, số 1/2006.

4. Hữu Đạt (2007), Thử ỏp dụng lý thuyết ngụn ngữ học tri nhận vào phõn tớch nhúm từ đồng nghĩa chỉ vận động “rời chỗ” trong tiếng Việt, T/c Ngụn ngữ, số 11/2007.

5. Nguyễn Thiện Giỏp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, HN.

6. Đỗ Thị Hằng (2005), Khảo sỏt và đỏnh giỏ giỏ trị biểu đạt cỏc kiểu ẩn dụ bổ xung trong thơ và văn xuụi Việt Nam từ 1930 đến nay, T/c Ngụn ngữ, số 9/2005.

7. Nguyễn Hoà (2007), Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua cỏc ẩn dụ khụng gian, T/c Ngụn ngữ, số 7/2007.

8. Nguyễn Quốc Hựng (2001), Một vài đặc điểm đỏng lưu ý về tư duy ngụn ngữ ở người Anh, T/c Ngụn ngữ, số 8/2001.

9. Phan Thế Hưng (2007), So sỏnh trong ẩn dụ, T/c Ngụn ngữ, số 4/2007.

10. Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, T/c Ngụn ngữ, số 7/2007. 11. Ly Lan (2009), ớ niệm biểu đạt trong biểu thức cú từ “mặt”, từ “anger” của tiếng Việt và tiếng Anh: một khảo sỏt ẩn dụ tri nhận, Ngụn ngữ và đời sống, số 5/2009.

12. Hà Quang Năng (2001), Đặc trưng của phộp ẩn dụ trong ca dao Việt Nam, T/c Ngụn ngữ, số 15/2001.

13. Hoàng Kim Ngọc (2003), Ẩn dụ hoỏ - một trong những cơ chế cấu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẨN DỤ VỚI CÁC NHÓM TỪ LIÊN QUAN ĐẾN NGÔI NHÀ THEO LÍ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN (CÓ ĐỐI CHIẾU SO SÁNH HAI NGÔN NGỮ ANH - VIỆT (Trang 65 -65 )

×