- Elizabeth “Hadiza” Schrank
CHUYỆN VỀ CẬU BÉ MILES
CẬU BÉ MILES
K hoảnh khắc đẹp nhất trong cuộc đời một con người là khi anh ta làm những việc nhỏ nhoi, thầm lặng nhưng đầy tình người.
William Woodsworth
Tám năm trước, tại phòng chờ chuyến bay từ L aGuardia ở New York đến O’Hare ở Chicago, tơi nhìn thấy một cậu bé đang ngồi khóc trên băng ghế. Người mẹ ngồi bên cạnh thì có vẻ rất mệt mỏi. Cũng là một người mẹ, tơi tị mị muốn biết liệu mình có giúp được gì cho họ khơng.
Vì máy bay đã kín chỗ nên mẹ con họ khơng thể ngồi chung với nhau. Cậu bé cứ bám riết lấy mẹ, không muốn rời xa. Tuy vậy, ở các chuyến bay ngày thường như thế này, các khoang hạng nhất ln cịn chỗ trống nên Nancy - một đồng nghiệp của tôi, vốn là đại diện bán hàng đặc biệt của một công ty danh tiếng - đã giúp cho hai mẹ con họ ngồi cùng nhau ở khoang hạng nhất.
mẹ con Miles đang định quay về nhà ở thành phố Kansas. Họ đã ở Nhà Ronald McDonald(
*)
tại bệnh viện L ong Island Jewish hai tuần. Miles may mắn sống sót trong ca sinh đơi (đứa em trai chết ngay sau khi sinh) và cậu gặp phải vấn đề nghiêm trọng về nội tạng. Mặc dù đã trải qua hơn ba mươi lần phẫu thuật nhưng tình hình của cậu bé vẫn không mấy tiến triển. Và cậu sẽ phải quay lại L aGuardia nhiều lần nữa.
Sau nhiều lần đến L ong Island Jewish, mối quan hệ giữa gia đình Miles và các bác sĩ ở bệnh viện này đã trở nên thân thiết. Sau chuyến bay đó, chúng tơi kết thân với gia đình Miles và thường đến thăm Miles khi cậu bé ở tại Nhà Ronald McDonald.
M iles đặc biệt thích các chuyến bay đến L aGuardia vì đó là dịp cậu bé được ghé văn phịng của chúng tơi chơi. Ở đấy có một bức tường treo chân dung của những người nổi tiếng đã từng đến thăm. Và chúng tơi cũng treo lên đó một bức hình của Miles.
Thần tượng của Miles chính là danh ca nhạc
(*) Nhà Ronald McDonald (Ronald McDonald House): Chương trình từ thiện của thương hiệu thức ăn nhanh McDonald's, xây dựng những ngôi nhà gần các bệnh viện để cho trẻ em bị bệnh hiểm nghèo và thân nhân các em ở trong thời gian điều trị tại bệnh viện. Ngôi nhà Ronald McDonald đầu tiên được mở ở Philadelphia năm 1974 và hiện nay trên thế giới đã có khoảng 200 ngơi nhà
đồng quê Garth Brooks. Miles có thể ngồi hàng giờ liền chỉ để chăm chú ngắm hình của Garth.
M ột ngày kia, trên chuyến bay từ L aGuardia đến Nashville, tơi may mắn có cơ hội ngồi gần Brooks. Khi ngồi thư giãn ở phịng chờ, chúng tơi trị chuyện với nhau và tơi cho Brooks xem bộ sưu tập ảnh của mình. Ơng chú ý tới tấm hình một cậu bé với nụ cười tươi tắn, và muốn biết về cậu bé. Tôi kể về M iles cho ông nghe, cả về căn bệnh mà cậu bé đang mang trong người lẫn niềm ngưỡng mộ mà cậu bé dành cho ông.
Brooks rời khỏi phịng chờ. Một lát sau, ơng trở lại với cây đàn ghi-ta và bắt đầu sáng tác một vài điệu nhạc với ý khích lệ động viên. Sau đó, Brooks nhờ tơi chuyển đến Miles cây đàn ghi-ta và chiếc nón cao bồi của ông.
Tối hôm ấy, tôi mang cây đàn ghi-ta và chiếc nón cao bồi của Brooks đến cho Miles. Ban đầu, cậu bé khơng tin đó là món q của thần tượng mình. Và khi biết được sự thật, cậu đã nhảy cẫng lên sung sướng, tựa như mọi nỗi đau đều đã biến mất.
Sau đó, Brooks ln hỏi thăm tơi về Miles và sáu tháng sau, ơng nhờ tơi liên lạc với gia đình cậu bé. Brooks muốn mời Miles đến xem buổi biểu diễn của mình ở thành phố Kansas. Không những Chicken Soup for the Traveler’s Soul
Miles được ngồi ở hàng ghế đầu mà cậu bé còn được gặp riêng Brooks sau khi buổi biểu diễn kết thúc.
Suốt một thời gian dài sau đó, M iles phải trải qua thêm nhiều lần phẫu thuật nữa. M ặc dù vậy, cậu bé vẫn tươi cười đón nhận tất cả. Cậu nói với chúng tôi rằng nét mặt đau đớn của một đứa trẻ luôn bệnh tật giờ đã trở thành nét mặt hạnh phúc của chàng trai ln ơm cây đàn ghi-ta bên mình.