: Ghi cuối tháng
B Đại diện bên nhậ n:
3.2.4. kiến về phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Công ty áp dụng phơng pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm xây lắp là hoàn toàn hợp lý song thực tế ngoài xây dựng mới các công trình , công ty còn thực
hiện nhiều hợp đồng cải tạo nâng cấp các công trình, các hợp đồng này thờng có đặc điểm là thời gian thi công ngắn, giá trị xây lắp nhỏ nên bên chủ đầu t (Bên A) thờng thanh toán cho công trình khi hoàn thành toàn bộ công việc theo hợp đồng.
Vì vậy với những hợp đồng nêu trên để tạo điều kiện thụân lợi khi tính giá thành công ty nên bổ sung phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Ưu điểm của phơng pháp này là cho phép quản lý chặt chẽ, chi tiết chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp của các đơn đặt hàng, hơn nữa đây cũng là phơng pháp tính toán đơn giản, nhanh chóng vì ngay khi hoàn thành hợp đồng là ta có thể tính toán, xác định đợc ngay giá thành xây lắp của các đơn vị đặt hàng mà không phải đợi đến kỳ hạch toán, đáp ứng kịp thời số liệu cần thiết cho công tác quản lý.
Cụ thể việc tính giá thành theo đơn đặt hàng của công ty có thể tiến hành nh sau:
- Khi bắt đầu khởi công thi công thì mỗi đơn đặt hàng đợc mở một bản tính giá thành.
- Hàng tháng, căn cứ vào số liệu đợc phản ánh về chi phí NVLLTT, NCTT, Chi phí sử dụng máy thi công, chi phí SXC, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho tất cả các đơn đặt hàng theo mẫu sau:
ST T Đơn đặt hàng Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí SXC Tổng cộng 1 2
Số liệu từ bảng tổng hợp này sẽ đợc kết chuyển vào bảng tổng hợp tính giá thành của đơn đặt hàng tơng ứng. Khi đơn đặt hàng hoàn thành đợc bên chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán thì toàn bộ chi phí đã tập hợp đợc trong bảng tính giá thành đơn đặt hàng đó chính là giá của đơn đặt hàng đó. Căn cứ vào bảng tính giá thành , kế toán phân tích giá thành đơn đặt hàng theo các khoản mục chi phí . Từ đó có thể đề ra các biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xây lắp.