Ngữ và phải hiểu biết chuyên môn về ngành may.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn (Trang 79 - 80)

- Xác định chiến lược đầu tư, thắm định các luận chứng hợp tác, đầu tư, liên

ngữ và phải hiểu biết chuyên môn về ngành may.

Tổng Công ty cần có chiến lược đào tạo lại cả cán bộ quản lý và nhân viên

một cách thường xuyên, có hệ thống về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại

ngữ... phải được nâng lên nhanh chóng và tương xứng. Qui mô đào tạo và loại hình đào tạo cần được mở rộng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của hoạt đông

xuất nhập khẩu. Mặt khác, hàng năm Tổng Công ty nên tô chức các đợt học

nâng cao bồi đưỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho nhân viên. Đây là một mắt xích quan trọng trong công tác đào tạo. Nếu không được chú ý thích

đáng sẽ làm hao mòn vô hình đội ngũ đã được đào tạo. Cần tổ chức theo các hình thức: theo chuyên đề, chương trình nâng cao, tu nghiệp ở nước ngoài...

theo một chương trình kế hoạch thường niên.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty cũng cần có những khuyến khích về mặt lợi ích thoả đáng cho người theo học các chương trình trên, để họ yên tâm, đốc lòng,

dốc sức cho công việc. Qua đó, giúp cho họ hiểu rõ, nắm chắc, sâu sắc các nghiệp vụ xuất nhập khẩu khơi dậy tính tích cực sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên. Đây thực sự là cách đầu tư lâu dài tạo ra động lực mạnh thúc đây

mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty. 4. Giái pháp về hợp tác quốc tế.

Hoà nhập với khu vực và quốc tế là một nhu cầu khách quan, là lợi ích sống

còn của Tống Công ty Dệt-May Việt Nam, buộc Tổng Công ty phải tự thân

phát triển, nâng cao vươn cao lên tương xứng, đồng thời sự hội nhập còn tạo sự hiểu biết lẫn nhau và tạo cơ hội thu hút vốn đầu tư cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn (Trang 79 - 80)