Vị thành viên trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Trực tiếp kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn (Trang 33 - 34)

- Xác định chiến lược đầu tư, thắm định các luận chứng hợp tác, đầu tư, liên

vị thành viên trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Trực tiếp kinh doanh

xuất nhập khâu nhằm tạo nguồn thu và thúc đây sự phát triển của Tổng Công

ty.

Nhiệm vụ của ban là:

-Xây dựng chiến lược phát triển và mục tiêu phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng Công ty trong từng giai đoạn.

-Nghiên cứu tình hình thị trường, giá cả, khách hàng, sự biến đổi, xu hướng phát triển của ngành Dệt-May thế giới.

-Nghiên cứu hệ thống quản lí, các chính sách và công cụ của nó như quota (giá tôi thiểu, giá nhập tối ẩa) đối với những sản phẩm chính để Tổng giám đóc và hội đẳng quản trị duyệt.

-Hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện khung giá, giá đã duyệt,

theo dõi tình hình giá cả thị trường để đề xuất Tổng giám đốc và hội đồng quản trị thay đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị

trường.

-Xây dựng các chính sách của Tổng Công ty đối với thương nhân, khách hàng, chính sách đối với từng khu vực để Tổng giám đốc duyệt phục vụ cho công tác kinh doanh xuất nhập khẩu.

-Phối hợp với ban kế hoạch đâu tư xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của cơ quan Tổng Công ty.

-Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tìm mọi khả năng khai thác nguôn hàng xuất nhập khẩu bằng các hình thức tự doanh, đổi hàng xuất nhập khẩu uỷ thác... bảo đảm kế hoạch kinh doanh của Tổng Công ty.

-Tổng hợp dự kiến nhu cầu bông xơ, nguyên liệu chính hàng năm, có kế hoạch nhập bông dự trữ chiến lược đồng thời đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

-Thực hiện tốt luật cũng như chế độ chính sách trong kinh doanh xuất

nhập khẩu.

-Theo dõi tổng hợp, kiểm tra tình hình thực hiện công tác pháp chế trong xuất nhập khẩu của Tổng Công ty.

( Sơ đồ cơ cấu tô chức Tông Công ty Dệt-May Việt Nam - Xem trang sau) Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tống Công ty Dệt May Việt Nam

4. Đặc điểm và xu thế ngành may Việt Nam.

4.1. Đặc điểm.

Ngành may Việt nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhân dân từ nông thôn đến thành thị, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nước, có điều kiện mở

rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra ưu thế cạnh tranh cho

sản phẩm xuất khâu, hàng năm mang về cho Nhà nước một lượng ngoại tệ

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)