Kinh tế mà trước hết là công nghiệp hóa nông thôn.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn (Trang 70 - 71)

- Xác định chiến lược đầu tư, thắm định các luận chứng hợp tác, đầu tư, liên

kinh tế mà trước hết là công nghiệp hóa nông thôn.

Như vậy, đối với tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp Dệt-May là ngành sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp như

bông, tơ tằm, trong chiến lược phát triển của mình cần xác định được hướng

phát triển là gắn với sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Trong suốt quá trình phát triển của mình, ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu. Hầu hết tất cả các loại nguyên liệu đều phải nhập khâu. Kế cả bông xơ là loại nguyên liệu mà ta có thể cung cấp một phần. Tơ tằm tuy không phải nhập khẩu, nhưng nguồn tơ sản

xuất bị hạn chế cá về chất lượng lẫn số lượng nên giá trị xuất khẩu thấp.

Do vậy, muốn từng bước tiến tới sự phát triển ốn định, bền vững, ngành

Dệt-May phải tạo được cho mình một một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ồn định.

Phát triển công nghiệp Dệt-May còn gắn liền với sự phát triển của một loạt

các ngành công nghiệp khác như hoá chất, hoá dầu để tạo ra các đạng nguyên liệu tổng hợp, nhân tạo, các loại hoá chất, thuốc nhuộm... Công nghiệp cơ khí

chế tạo để sản xuất ra các loại máy móc từ đơn giản đến phức tạp cho ngành.

Ngoài ra còn kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất phụ liệu, bao bì.

Để làm được những vấn đề trên,điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng là phải xây dựng được hệ thống các qui hoạch phát triển ngành và liên ngành, tạo ra sự

liên kết ngang chặt chẽ giữa ngành công nghiệp Dệt-May với các ngành công

nghiệp khác và nông nghiệp. Các qui hoạch này cần được phối hợp, báo đảm

tính cân đối, ăn khớp giữa chúng với nhau. Đặc biệt đối với nông nghiệp, thì

phải có qui hoạch từ khâu sản xuất nguyên liệu, sơ chế đến tiêu thụ sản phẩm. Làm được như vậy, ta sẽ đáp ứng được yêu cầu phát triển của bản thân ngành công nghiệp Dệt-May, đồng thời còn góp phần thúc đây quá trình công

1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Tống Công ty Dệt-May

Việt Nam.

Ngành công nghiệp đệt may là ngành truyền thống lâu đời của nhân dân ta, từ trồng bông, nuôi tằm đến ươm tơ đệt vải đã có những làng nghề từ xưa đến

nay. Nhiều mặt hàng đệt may đã có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.

Kinh nghiệm của nhiều nước, thời kỳ đầu phát triển ngành đệt may làm tiền đề phát triển các ngành kinh tế khác phù hợp với khả năng vốn đầu tư vừa phải, vòng quay vốn nhanh, giải quyết nhiều lao động, góp phần tăng tích luỹ.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)