Nguyên nhân những bất cập của pháp luật khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở

Một phần của tài liệu hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 82)

những diễn biến hết sức phức tạp, tranh chấp phát sinh chủ yếu việc đặt cọc, thỏa thuận đặt cọc khơng rõ ràng, khi khơng thỏa mãn được lợi ích của các bên nên dẫn tới tranh chấp. Với những hạn chế cịn gặp phải hi vọng TAND tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình tuân theo pháp luật để cĩ thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.

2.3. Nguyên nhân những bất cập của pháp luật khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở

Hệ thống pháp luật của Việt Nam nĩi chung và với các quy định về hợp đồng nhà ở nĩi riêng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như vậy bởi một số lý do sau:

Thứ nhất, Với một hệ thống pháp luật đồ sộ của hệ thống pháp luật nước ta, với nhiều văn bản điều chỉnh những đối tượng khác nhau và sự thay đổi liên tục về hiệu lực của các văn bản dẫn tới sự chồng chéo, mâu thuẩn giữa luật chuyên nghành với các văn bản khác. Với sự chồng chéo, mâu thuẩn, pháp luật thiếu sự thống nhất đồng bộ này gây ra những cách hiểu khác nhau và lúng túng trong quá trình áp dụng, chính vì vậy hiệu quả điều chỉnh của pháp luật khơng cao và tất yếu sẽ dẫn tới quyền và lợi ích của cơng dân khơng được đảm bảo một cách tốt nhất.

Thứ hai, do ý thức, nhận thức về pháp luật của người dân cịn hạn chế. Đối với các quy định của pháp luật cĩ thể nĩi với mục đích cuối cùng là để bảo vệ quyền lợi của cơng dân, thế nhưng người dân lại cĩ thái độ khơng tơn trọng, khơng tuân thủ các quy định của pháp luật. Ví dụ điển hình trường hợp mua bán nhà phải lập thành văn bản cĩ cơng chứng, chứng thực, thế nhưng cĩ những quan hệ hợp đồng mua bán các bên khơng tuân thủ theo mà lại chỉ thỏa thuận bằng miệng và thực thi trên nguyên tắc tự nguyện, tới khi phát sinh tranh chấp thì khi đĩ chính quyền lợi của họ bị xâm phạm và ảnh hưởng một cách nghiêm trọng.

Thứ ba, các tranh chấp phát sinh rất nhiều một phần cũng do các nội dung pháp luật chưa thật sự đi sâu vào đời sống nhân dân, pháp luật cịn xa với với đời sống nhân dân.

Thứ tư, trong quá trình giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở cĩ thể thấy một một số quyết định, phán xét của Tịa án cịn thiếu sĩt, thậm chí cĩ thể nĩi là sai với nội dung những vụ án tranh chấp, những khi nhận được phán xét đĩ cĩ những trường hợp các chủ thể cứ tin rằng đĩ là một phán xét đúng nên khơng thực hiện thủ tục kháng cáo, nên dẫn tới quyền lợi chưa được đảm bảo. Như vậy cĩ thể nĩi với trình độ, khả năng của các cán bộ tịa án hiện nay vẫn cĩ một số cán bộ vẫn cịn hạn chế, chuyên mơn kỹ thuật cịn nhiều thiếu sĩt do vậy ảnh hưởng rất lớn tới việc ra phán quyết, cĩ thể làm cho bản ản đĩ bị hủy và khơng thể thực thi.

Một phần của tài liệu hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w