- Yờu cầu về hỡnh thức:
2. Luận điểm 2: (1,5 điểm) Thỏi độ đấu tranh cho tự do khỏc nhau
HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn thi: Ngữ Văn Lớp
Mụn thi: Ngữ Văn - Lớp 8
Cõu 1 : (2 i m )
Yờu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ, biết cỏch trỡnh bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn. Yờu cầu về nội dung: HS trỡnh bày được cỏc ý cơ bản sau:
í/Phần Đỏp ỏn Điểm
* Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tỏc giả - tỏc phẩm, vị trớ của đoạn thơ
- Hỡnh ảnh con thuyền và cỏnh buồm được miờu tả với nhiều sỏng tạo.
0.5 So sỏnh con thuyền với tuấn mó cựng với cỏc
từ : “ Hăng”, “ phẳng”, “ vượt” đó diễn tả khớ thế dũng mónh của con thuyền rẽ súng ra khơi
Con thuyền cũng trẻ trung, cường trỏng như những trai làng ra khơi đỏnh cỏ phấn khởi tự tin.
0.5
Hỡnh ảnh “ Cỏnh buồm” trắng căng phồng, no giú ra khơi được so sỏnh với mảnh hồn làng” sỏng lờn với vẻ
đẹp lóng mạn với nhiều liờn tưởng thỳ vị.(
0.5 * Đú là tỡnh yờu quê hơng trong sỏng của Tế Hanh 0.5
Cõu 3: (2 điểm)
Nghệ thuật độc đỏo: Đảo ngược tỡnh huống hai lần: 0.5 Cụ họa sĩ trẻ Giụn - xi mắc bệnh viờm phổi nặng, cụ rất tuyệt
vọng và nghĩ rằng chiếc lỏ thường xuõn cuối cựng rụng xuống cũng là lỳc cụ lỡa đời
0.5 ễng họa sĩ già Bơ - men biết được suy nghĩ của Giụn - xi đó
vẽ chiếc lỏ cuối cựng trong đờm mưa tuyết, cứu sống được Giụn - xi nhưng ụng đó chết vỡ bị bệnh viờm phổi nặng .( 0.5đ)
0.5 Chiếc lá trở thành kiệt tác vì:
- Vẽ bằng trái tim và lòng nhân hậu của cụ Bơ- men
- Cứu sống đợc Giôn - xi, giúp cô có niềm tin vào sự sống
0.5
Cõu 3: (6 điểm) 1/ Kỹ năng:
- Biết cỏch làm bài nghị luận chứng minh một nhận định về một tỏc phẩm văn học. - Cỏc em phải biết lập luận chặt chẽ, dựng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phỳ, cụ thể để làm sỏng tỏ vấn đề.
- Hiểu đỳng vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lụgớc, diễn đạt mạch lạc, quan tõm đến lối viết cõu và lỗi chớnh tả.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, phõn chia đoạn hợp lý, lời văn trong sỏng, dễ hiểu; giữa cỏc phần cần cú sự liờn kết.
2/ Kiến thức:
Gợi ý bốcục như sau:
í Phần Đỏp ỏn Điểm
Mở bài
- Dẫn dắt và nờu được vấn đề nghị luận: Chị Dậu và Lóo Hạc là những hỡnh tượng tiờu biểu cho phẩm chất và số phận của
người nụng dõn Việt Nam trước cỏch mạng thỏng Tỏm. 1.0
Thõn bài 4
Chị Dậu và Lóo Hạc là những hỡnh tượng tiờu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nụng dõn Việt Nam trước cỏch mạng:
* Chị Dậu: là một hỡnh ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng
trưng cho người phụ nữ nụng thụn Việt Nam thời kỡ trước cỏch mạng:
- Là một người vợ giàu tỡnh yờu thương (dẫn chứng). - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng).
* Lóo Hạc: tiờu biểu cho phẩm chất người nụng dõn:
- Là một lóo nụng chất phỏt, hiền lành, nhõn hậu (dẫn chứng). - Là một lóo nụng nghốo khổ mà trong sạch, giàu lũng tự trọng (dẫn chứng).
1.5
Họ là những hỡnh tượng tiờu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nụng dõn Việt Nam trước cỏch mạng
* Chị Dậu: Số phận điờu đứng: nghốo khổ, bị búc lột đến tận
xương tủy, chồng ốm, cú thể bị bắt, bị đỏnh…
* Lóo Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghốo, vợ mất sớm,
con trai khụng cưới được vợ bỏ làng đi làm đồn điền cao su, lóo thui thủi sống một mỡnh cụ đơn làm bạn với cậu vàng. - Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lóo, phải bỏn cậu vàng, sống trong đau khổ, cuối cựng chọn bả chú để tự tử – một cỏi chết vụ cựng đau đớn và dữ dội.
- Bức chõn dung của chị Dậu và lóo Hạc đó tụ đậm giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của hai tỏc phẩm:
- Nú bộc lộ cỏch nhỡn về nụng dõn của hai tỏc giả. Cả hai nhà văn đều cú sự đồng cảm, xút thương đối với bi kịch của người nụng dõn; đau đớn phờ phỏn xó hội bất cụng, tàn nhẫn. Chớnh xó hội ấy đó đẩy người nụng dõn vào hoàn cảnh bần cựng, bi kịch.
Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng cú cỏch nhỡn riờng: Ngụ Tất Tố cú thiờn hướng nhỡn người nụng dõn trờn gúc độ đấu tranh giai cấp cũn Nam Cao chủ yếu đi sõu vào phản ỏnh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhõn cỏch một con người….
1
Kết bài: - Khẳng định vấn đề,
- Rỳt ra bài học cho bản thõn. 1
UBND HUYỆN ...
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 2Năm học 2014 - 2015 Năm học 2014 - 2015
Mụn thi: Ngữ Văn- Lớp 8
Thời gian làm bài:150phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)
Cõu 1: (2 điểm)
Nờu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi, Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi, Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ!’’
( Quờ hương - Tế Hanh)
Cõu 2: (2 điểm)
Cho hai cõu thơ sau:
Mực đọng trong nghiờn sầu.’’
( ễng đồ - Vũ Đỡnh Liờn)
Chỉ ra biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ. Nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú.
Cõu 3: (6 điểm)
Cú ý kiến cho rằng “ Đọc một tỏc phẩm văn chương, sau mỗi trang sỏch, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn trăn trở của tỏc giả về số phận con người”. Dựa vào hai văn bản Lóo Hạc ( Nam Cao) và Cụ bộ bỏn diờm ( An - độc - xen) em hóy làm sỏng tỏ nỗi niềm đú.
--- HẾT ---
(Đề thi gồm cú 01 trang)
Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu. Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.
Họ và tờn thớ sinh:...; Số bỏo danh... UBND HUYỆN ...
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤMMụn thi: Ngữ Văn - Lớp 8 Mụn thi: Ngữ Văn - Lớp 8
Cõu 1 : (2điểm)
Yờu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ, biết cỏch trỡnh bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn. Yờu cầu về nội dung: HS trỡnh bày được cỏc ý cơ bản sau:
í/Phần Đỏp ỏn Điểm
- Nếu khụng cú mấy cõu thơ này, cú lẽ ta khụng biết nhà thơ đang xa quờ. ta thấy được một khung cảnh vụ cựng sống động trước mắt chỳng ta, vậy mà nú lại được viết ra từ tõm tưởng một cậu học trũ. từ đú ta cú thể nhận ra rằng quờ hương luụn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quờ hương luụn hiện hỡnh trong từng suy nghĩ, từng dũng cảm xỳc.
1
Nối nhớ quờ hương thiết tha bật ra thành những lời núi vụ cựng giản dị: “Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ”. Quờ hương là mựi biển mặn nồng, quờ hương là con nước xanh, là màu cỏ bạc, là cỏnh buồm vụi. Màu của quờ hương là những màu tươi sỏng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yờu nhất những hương vị đặc trưng quờ hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bỡnh dị như con người ụng, bỡnh dị như
những người dõn quờ ụng, khoẻ khoắn và sõu lắng. Từ đú toỏt lờn bức tranh thiờn nhiờn tươi sỏng, thơ mộng và hựng trỏng từ đời sống lao động hàng ngày của người dõn.
Cõu 2: (2 điểm)
í/ Phần Đỏp ỏn Điểm
a
Biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ qua cỏc hỡnh ảnh “Giấy đỏ- buồn”; “nghiờn- sầu”. Sự vật vụ tri vụ giỏc được gỏn cho cỏc trạng thỏi cảm xỳc của con người, biết “buồn, sầu”.
0.5
b
Biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ được sử dụng ở hai cõu thơ cú tỏc dụng nhấn mạnh nỗi buồn thảm, bẽ bàng của ụng đồ. Nỗi buồn tủi của ụng đó lan sang cả những vật vụ tri vụ giỏc.
0.5 Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến trở thành bẽ
bàng, vụ duyờn. Màu đỏ khụng “thắm” lờn được ; nghiờn mực cũng vậy, khụng hề được chiếc bỳt lụng chấm vào nờn mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành “nghiờn sầu” .
0.5 Biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ được sử dụng ở đõy rất đắc địa,
khụng thể thay thế. Ngụn ngữ thơ thật trong sỏng, bỡnh dị mà vụ cựng hàm sỳc, cụ đọng; hỡnh ảnh thơ tuy khụng cú gỡ tõn kỳ, độc đỏo nhưng đầy gợi cảm, sỏng tạo .
0.5
Cõu 3: (6 điểm)
A.Yêu cầu chung :
- Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
- Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con ngời. - Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm ( An-đéc- xen)
- Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm ( An-đéc- xen)
í Phần Đỏp ỏn Điểm
Mở bài
Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chơng : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con ngời.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)