- Cảm nhận về nội dung : Cảm nhận sõu sắc nỗi buồn của ụng đồ trong sự đổi thay của thời cuộc. Qua đú cho ta thấy được trỏi tim đồng cảm của thi nhõn với cỏi đẹp khi bị lóng phai. Đõy là hai trong những cõu thơ hay nhất của bài thơ "ễng đồ", cựng là những vần thơ đẹp của thơ ca lóng mạn Việt Nam trước Cỏch mạng.
1 1,5
3
1/ Về kĩ năng: Hiểu đỳng yờu cầu của đề bài, biết cỏch làm bài
văn nghị luận văn học,cú bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ, diễn đạt tốt, khụng mắc lỗi về dựng từ, ngữ phỏp.
2/ Về nội dung:
- HS cú thể sắp xếp và trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, đụi chỗ cú những cảm nhận riờng nhưng cần bỏm sỏt tỏc phẩm, trỏnh suy diễn tuỳ tiện và cú sức thuyết phục người đọc.
- Làm nổi bật tinh thần yờu nước và lũng tự hào dõn tộc trong văn học cổ.
Cụ thể:
a.Mở bài:
- Nờu vấn đề nghị luận: “ Văn học cổ nước ta thể hiện lũng yờu nước nồng nàn, tinh thần tự hào dõn tộc sõu sắc”
b.Thõn bài:
* Khẳng định tinh thần yờu nước và tự hào dõn tộc là nội dung lớn trong văn học mọi thời đại. Trong thời chiến và thời bỡnh cú những biểu hiện khỏc nhau.Trong thời chiến cú giặc ngoại xõm, lũng yờu
nước, tự hào dõn tộc thể hiện ở: Khẳng định vị thế độc lập, thế hiện lũng tự tụn dõn tộc; căm thự giặc sõu sắc; quyết tõm tiờu diệt giặc đến cựng; tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước...
* Chứng minh qua những ỏng văn thơ cổ bất hủ
- Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước chống giặc ngoại xõm nờn tinh thần yờu nước và tự hào dõn tộc mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
- Những biểu hiện cụ thể của lũng yờu nước:
+ Khẳng định vị thế độc lập, chủ quyền dõn tộc: Cỏc tỏc phẩm đều khẳng định về chủ quyền dõn tộc.
Mở đầu bài “ Nam quốc sơn hà”- được coi là bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn của dõn tộc ta đó khẳng định một cỏch sắt đỏ:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiờn định phận tại thiờn thư”
Bốn thế kỉ sau, Nguyễn Trói đó nhắc lại trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo”- bản tuyờn ngụn độc lập lần thứ hai của dõn tộc ta:
“Như nước Đại Việt ta từ trước, ... Song hào kiệt đời nào cũng cú”
+ Tố cỏo tội ỏc của quõn giặc và vạch rừ dó tõm của kẻ thự: Trong bài “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn đó vạch rừ những hành động và dó tõm của quõn Nguyờn Mụng: “Ngú thấy sứ giặc đi lại nghờnh ngang ngoài đường... của kho cú hạn”.
Trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo” Nguyễn Trói đó vạch trần tội ỏc của giặc Minh đối với nhõn dõn Đại Việt:
“Nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn,
Vựi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” + Lũng căm thự giặc sõu sắc và nỗi đau mất nước:
Trần Quốc Tuấn bộc lộ trực tiếp tõm sự của mỡnh với cỏc tướng sĩ một cỏch chõn thành: “ Ta thường tới bữa quờn ăn... đầm đỡa”
Nguyễn Trói sau khi chia tay cha ở cửa ải Nam Quan vẫn đinh ninh lời dạy: Tỡm cỏch rửa nhục cho nước, rửa nhục cho cha : “Ngẫm thự lớn hỏ đội trời chung
Căm giặc nuớc thề khụng cựng sống” + Quyết tõm chiến đấu tiờu diệt giặc.
Lũng căm thự giặc của Trần Quốc Tuấn biến thành hành động: “chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống mỏu quõn thự”. Dự phải hi sinh: “ dẫu cho trăm thõn này ... vui lũng”.
Với tinh thần chịu đựng gian khổ, kiờn trỡ tập dượt binh thư yếu lược: “ nếm mật nằm gai...sỏch lược thao suy xột đó tinh”.
Khẳng định sự thất bại tất yếu của kẻ thự: “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
0,5
+ Lũng yờu nước cũn được thể hiện ở tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống thanh bỡnh nơi thụn dó (Thiờn Trường vón vọng); cuộc sống ẩn dật thanh cao giữa nỳi rừng Cụn Sơn (Cụn Sơn ca)
- Lũng tự hào dõn tộc:
+ Tự hào về sức mạnh chớnh nghĩa. Trong “Nam quốc sơn hà” tỏc gải đó vạch trần bản chất phi nghĩa của kẻ thự xõm lược: “Như hà nghịch lỗ lai xõm phạm”.
+ Tự hào về nền văn hiến, phong tục tập quỏn, lịch sử lõu đời “Như nước Đại Việt ta từ trước
... Song hào kiệt đời nào cũng cú”. + Tự hào về những trang sử chống giặc ngoại xõm: “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đụ Sụng Bạch Đằng giết tươi ễ Mó”
+ Tự hào về sức mạnh của dõn tộc, những chiến cụng liờn tiếp dồn dập trong cuộc khỏng chiến chống giặc Minh khiến cho kẻ thự phải thất bại thảm hại, nhục nhó.
“Đỏnh một trận sạch khụng kỡnh ngạc Đỏnh hai trận tan tỏc chim muụng”
c. Kết luận:
- Khẳng định lại vấn đề
- Lũng yờu nước, tự hào dõn tộc tạo nờn sức mạnh của dõn tộc Việt Nam. Là sức mạnh cổ vũ, động viờn chỳng ta bảo vệ tổ quốc chống mọi kẻ thự xõm lược.
- Trỏch nhiệm của bản thõn để tiếp nối truyền thống đú.
( Trờn đõy là những gợi ý cơ bản, giỏm khảo chấm linh hoạt
theo sự cảm nhận của học sinh để cho điểm tối đa cho từng phần, trõn trọng những bài viết sỏng tạo, dựng từ gợi cảm, diễn đạt tốt...) 2 0,5 ---HẾT--- UBND HUYỆN ... PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT II II
NĂM HỌC 2014 - 2015Mụn: Ngữ văn 8 Mụn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 150 phỳt( khụng kể thời gian phỏt đề)
Cõu 1: (3 điểm)
Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
A. Chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trờn?
B. Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh những ngư dõn đang ngày đờm bỏm biển hiện nay?
Cõu 2: (2 điểm)
Suy nghĩ của em về khỏi niệm nhõn nghĩa trong bài “Nước Đại Việt ta” trớch “Bỡnh Ngụ đại cỏo” của Nguyễn Trói (Ngữ văn 8, tập hai- NXBGD-2011) bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dũng của tờ giấy thi.)
Cõu 3: (5 điểm)
Nhận xột về hai bài thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “Khi con tu hỳ” (Tố Hữu ), cú ý kiến cho rằng:
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lũng yờu nước và niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng của tầng lớp thanh niờn trớ thức. Tuy nhiờn thỏi độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khỏc nhau”.
Bằng hiểu biết của mỡnh về hai bài thơ, em hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.
---Hết---
UBND HUYỆN ...
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤMMụn: Ngữ văn 8 Mụn: Ngữ văn 8
I. Đỏp ỏn và thang điểm
Cõu Yờu cầu Điểm
1 - Cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trờn là: nhõn húa, ẩn dụ
- Đọc đoạn thơ trờn , em thấy hỡnh ảnh người dõn chài được miờu tả vừa chõn thực vừa lóng mạn và trở nờn cú tầm vúc phi thường. Em lại liờn tưởng tới những con người vựng biển đảo thiờng liờng của tồ quốc hiện nay. Họ ngày đờm bỏm biển vừa làm giàu cho quờ hương vừa khẳng định chủ quyền của dõn tộc . Họ phải chịu đựng bao gian lao , nguy hiểm nhưng họ sẵn sàng đương đầu với
1
mọi thử thỏch. Ta khõm phục, tự hào về họ. Hiện nay , một số vựng biển của đất nước ta bị giặc ngoại xõm, là cụng dõn Việt Nam mỗi người hóy chung tay gúp sức giỳp đỡ những người dõn vựng biển để một phần nào đú động viờn , tiếp thờm sức mạnh cả vật chất lẫn tinh thần cho những người con của biển khơi………
2
Đảm bảo được cỏc yờu cầu sau:
- Về hỡnh thức: Vỉết đỳng quy ước đoạn văn, diễn đạt chặt chẽ lưu loỏt, lời văn trong sỏng, khụng sai cỏc lỗi dựng từ, đặt cõu, diễn đạt.
- Về nội dung:
+ Nhõn nghĩa là khỏi niệm của đạo nho Trung Quốc đó cú từ lõu đời, đó được truyền bỏ vào Việt Nam, được phổ biến và thừa nhận.
+ Nhõn nghĩa là chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trờn cơ sở tỡnh thương và đạo lớ
+ Nhõn là thương người, nghĩa là điều phải, điều nờn làm + Nhõn là yờu, nghĩa là lớ. Người cú lũng nhõn thỡ yờu người, người cú nghĩa thỡ làm theo lẽ phải
+ Tư tưởng nhõn nghĩa được Nguyễn Trói nờu cao như một quốc sỏch đại cỏo trong sự nghiệp bỡnh Ngụ phục quốc thành cụng. 0,5 0,5 0,5 0,5 3
A-Yờu cầu chung:
- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh.
- Vấn đề cần chứng minh: Sự giống và khỏc nhau về niềm khao khỏt tự do trong “ Nhớ rừng” (Thế Lữ) và “Khi con tu hỳ” ( Tố Hữu ).
- Phạm vi dẫn chứng: Hai bài thơ “ Nhớ rừng”, “Khi con tu hỳ”.
B- Yờu cầu cụ thể: Cần đảm bảo được những ý sau.
I- Mở bài:
Giới thiệu khỏi quỏt bối cảnh Việt Nam trước Cỏch mạng thỏng tỏm: Dõn tộc ta chỡm trong ỏch nụ lệ của Thực Dõn Phỏp, nhiều thanh niờn trớ thức cú tõm huyết với non sụng đất nước đều khao khỏt tự do.
- Bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “ Khi con tu hỳ” (Tố Hữu) đều
núi lờn điều đú. - Trớch ý kiến…