Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Trung Việt (Trang 43)

II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA MÔ

1. Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng

a. Đối tượng, mục đích cho vay

- Phương án vay vốn và các hồ sơ thuyết minh mục đích sử dụng vốn bao gồm:

1. Vay vốn bổ sung vốn lưu động, thanh toán tiền hàng trong nước : các hợp đồng mua hàng, hợp đồng ủy thác, hóa đơn thanh toán, đơn đặt hàng....

2. Tài trợ nhập khẩu: Hợp đồng ngoại thương, thư tín dụng....

3. Tài trợ xuất khẩu : Theo tín dụng xuất khẩu (hợp đồng ngoại), các hợp đồng mua nguyên liệu, phụ liệu, thực hiện việc xuất khẩu.

4. Tài trợ xây dựng: Hợp đồng thi công, hợp đồng xây dựng, các hợp đồng mua vật tư, thanh toán nhân công thực hiện công trình xây dựng.

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả. - Có khả năng tài chính đảm bảo tiền vay theo quy định của Ngân hàng Phương Đông như:

1. Bất động sản: Nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất và công trình xây dựng trên đất.

2. Động sản: Máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, phương tiện vận tải. 3. Chứng từ có giá: Sổ tiết kiệm, trái phiếu, ngoại tệ.

4. Được bảo lãnh của bên thứ ba có tài sản thế chấp.

c. Thời hạn cho vay: Căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án, khả năng trả nợ của khách hàng, Ngân hàng Phương Đông và hồi vốn của dự án, khả năng trả nợ của khách hàng, Ngân hàng Phương Đông và khách hàng thỏa thuận.

- Vay ngắn hạn: Không quá 12 tháng.

- Vay trung hạn: Từ 12 tháng và không quá 60 tháng. - Vay dài hạn: Trên 60 tháng.

Lãi suất cho vay: Theo báo lãi suất do Ngân hàng Phương Đông ban hành. Loại tiền cho vay: Căn cứ theo phương án vay vốn, khách hàng có thể vay bằng: - Tiền đồng Việt Nam, đồng Việt Nam đảm bảo ngoại tệ.

- Ngoại tệ.

Mức cho vay: Được xác định dựa vào những căn cứ sau:

- Nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng thông qua đánh giá của Ngân hàng Phương Đông.

- Trị giá tài sản thế chấp, cầm cố (do Ngân hàng Phương Đông định giá)

các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức và các cá nhân hoặc trường hợp đặc biệt thủ Tướng Chính phủ chấp nhận.

Phương thức cho vay (cho vay từng lần): Mỗi lần vay vốn, Ngân hàng và khách hàng tiến hành các thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định. Khách hàng thanh toán lãi hàng tháng, thanh toán vốn theo các kỳ hạn khác nhau được qui định trên các giấy nhận nợ.

- Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.

d. Hồ sơ vay vốn :

Giấy đề nghị vay vốn: (Theo mẫu của Ngân Hàng Phương Đông) Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp :

1. Giấy phép thành lập nếu doanh nghiệp thành lập trước 01/01/2000.

2. Giấy đăng kí kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư nếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).

3. Điều lệ công ty (nếu có).

4. Quyết định bổ nhiệm Giám đốc.

5. Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng (nếu có) 6. Giấy chứng nhận đăng ký thuế.

- Báo cáo tài chính doanh nghiệp : Quyết toán 02 năm gần nhất. Hồ sơ thế chấp, cầm cố :

1. Tài sản là bất động sản : Hồ sơ nhà gồm các giấy chứng nhận sở hữu tài sản, tờ khai trước bạ, bản vẽ.

- Đối với động sản nhà nước quy định phải đăng kí quyền sở hữu : giấy chứng nhận quyền sở hữu.

- Đối với động sản đơn vị nhập khẩu trực tiếp: Hợp đồng ngoại thương, tờ khai hải quan, bộ chứng từ nhập hàng.

- Động sản đơn vị nhập khẩu ủy thác: Hợp đồng ủy thác hoặc hợp đồng mua bán đính kèm biên bản thanh lý hợp đồng, hóa đơn tài chính.

3. Các chứng từ có giá:

- Hồ sơ khai thác: Theo yêu cầu của ngân hàng Phương Đông. e. Thủ tục vay vốn :

* Lập hồ sơ vay vốn :

1. Khách hàng liên hệ nhân viên tín dụng của ngân hàng Phương Đông để được hướng dẫn thủ tục và nộp hồ sơ vay vốn ( xem hồ sơ vay vốn)

2. Thẩm định xét duyệt cho vay :

- Nhân viên tín dụng thực hiện thẩm định hồ sơ vay, bao gồm : + Thẩm định tình trạng pháp lý và tình hình tài chính

+ Thẩm định dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh - Nhân viên thẩm định : Thẩm định tài sản dự kiến đảm bảo khoản vay - Nhân viên tín dụng trình xét duyệt hồ sơ vay

- Nhân viên tín dụng thông báo kết quả xét duyệt cho khách hàng :

+ Trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ vay ( đối với vay ngắn hạn)

+ Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ vay ( đối với vay trung và dài hạn)

+ Nếu từ chối cho vay, nhân viên tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng và nêu rõ lý do từ chối

1. Khi được thông báo chấp nhận cho vay, khách hàng có thể thương lượng lại khoản vay như : thời hạn, lãi suất, phương thức cho vay, tài sản đảm bảo

* Nhận tiền vay và các khoản trả nợ vay :

1. Sau khi thống nhất các điều khoản liên quan đến khoản vay, nhân viên tín dụng hướng dẫn khách hàng thủ tục công chứng tài sản thế chấp, cầm cố trước khi ký hợp đồng tín dụng

2. Nhân viên tín dụng tiến hành giao nhận tài sản thế chấp, cầm cố tại ngân hàng 3. Khách hàng nhận nợ vay và thực hiện kế hoạch hoàn trả nợ vay (vốn và lãi) theo các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký

* Thanh lý nợ vay :

1. Sau khi thu hồi đầy đủ nợ vay và các chi phí phát sinh khác (nếu có), nhân viên tín dụng hướng dẫn khách hàng thực hiện thủ tục thanh lý hợp đồng và giải chấp tài sản thế chấp cầm cố.

2. Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động nói chung tại Ngân hàng Ngân hàng

Trong năm 2007,mặc dù hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn, có các ngân hàng bạn hạ lãi suất cho vay, thị trường chứng khoán không ổn định, dư nợ cho vay. Kinh doanh chứng khoán giảm, nhưng OCB đã thực hiện được 101% kế hoạch ( 7.557 tỷ đồng so với 7.500 tỷ đồng) và tăng 62 % so với năm 2006, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Dư nợ cho vay ngắn hạn 3.864 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51%; và cho vay trung dài hạn 3.693 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49% dư nợ. Dư nợ xấu (nhóm 3,4,5) là 105 tỷ đồng chiếm 1,39% dư nợ cho vay (105/7557), dưới mức 2% do Ngân hàng Nhà nước quy định. OCB đã trích dự phòng phải thu khó đòi là 42 tỷ đồng. Tỷ lệ dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán là 2%/tổng dư nợ (156/7557), dưới mức 3% theo chỉ thị số 03/2007/NHNN ngày 28/05/2007 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

* Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng :

Để đánh giá kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, ta đi tính lợi nhuận thu từ hoạt động này. Do kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng không có hạch toán riêng rẽ đối với từng khoản vay theo mục đích hay kỳ hạn nên để tính thu nhập và chi phí của cho vay tiêu dùng ta phân phối các khoản này theo mức dư nợ bình quân

* Lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng : Lợi

PHẦN III

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH TRUNG VIỆT ĐÀ

NẴNG

I. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - ĐÀ NẴNG

1. Thuận lợi.

- OCB đã là một thương hiệu mạnh phát triển ở TP. Hồ Chí Minh, nay OCB có nhiều chi nhánh phòng giao dịch rải đều trên khắp mọi miền đất nước làm cho việc giao dịch trở nên thuận tiện, hệ thống OCB trở nên mạnh mẽ hơn cùng với những hoạt động mang tính xã hội, các hoạt động từ thiện làm cho thương hiệu OCB Chi nhánh Trung Việt hiện nay và cái tên không còn xa lạ với người dân thành phố Đà Nẵng.

- OCB chi nhánh Trung việt có một Ban lãnh đạo tài tình, có đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ năng động trong mọi tình huống, và luôn sẵn sàng giải quyết những thắc mắc khi khách hàng cần.

- Quy trình cho vay tương đối gọn gàng, thời gian giải quyết hồ sơ vay nhanh chống hơn so với các Ngân hàng cùng địa bàn. Phương thức cho vay và phương thức trả nợ linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

2. Khó khăn

- Tồn tại trên bàn có nhiều sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là các Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng TMCP mới mở, lãi suất cho vay thấy hơn nhiều so nới OCB Chi nhánh Trung Việt, và một số Ngân hàng khác lại có lãi suất tiền gửi cao hơn so với Chi nhánh Trung Việt.

- Các chương trình thẻ thanh toán của OCB Chi nhánh Trung Việt chưa được phát triển mạnh mẽ, nghiệp vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh chưa mang tính chuyên nghiệp.

- Trình độ của các cán bộ và nhân viên vẫn chưa đồng bộ, vì thế sự phát triển ở các chi nhánh, phòng giao dịch không đồng đều trong toàn bộ hệ thống. Điều này dẫn đến chất lượng tín dụng và chất lượng quản lý rủi ro giữa các chi nhánh, điểm giao dịch không đồng đều.

Các sản phẩm dịch vụ còn dừng lại ở dạng sản phẩm truyền thống là nhiều, là sự kết hợp của các bộ phận phát triển sản phẩm, và bộ phận nghiên cứu trị trường vẫn chưa được phát triển mạnh.

- Công tác khách hàng, quảng bá hình ảnh vẫn chưa phát triển mạnh mẽ. II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - ĐÀ NẴNG

Hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác để gia tăng dư nợ. Hoạt động này vẫn còn xa lạ với nhiều người vì Ngân hàng chưa có các chính sách tuyên truyền, tiếp thị sâu rông. Do cho vay tiêu dùng có tính chất các món vay nhỏ lẻ, chi phí quản lý từng món vay lớn, gia tăng số lượng món vay, tăng lượng khách hàng là cần thiết để giảm chi phí, góp phần gia tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, việc nâng coa chất lượng cho vay tiêu dùng, hạn chế tỷ lệ nợ qua hạn phát sinh cũng không kém phần quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Sau đây, em xim đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng.

1. Huy động vốn từ các tổ chức và dân cư.

Tiền đề cần thiết để tiến hành hoạt động cho vay là phải có vốn. Nguồn vốn huy động có vai trò quan trọng trong các quyết định cho vay và đầu tư của Ngân hàng bởi Ngân hàng đi vay để cho vay. Trong những năm qua, Ngân hàng

vốn điều chuyển từ Ngân hàng tổng, dựa vào nội lực để khai thác nguồn vốn tại địa phương là chính, thông qua các phương thức huy động vốn hiệu quả từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn.

Để huy động vón có hiệu quả thì không thể không thực hiện tốt công tác tuyên truyền, quản cáo nhằm thu hút cá nhân đến với Ngân hàng khi có nhu cầu gởi tiền. Ngân hàng có thể thông qua các phương tiện tuyền thông đại chúng, treo băng - rôn với mẫu biểu thống nhất trước trụ sở các điểm giao dịch của Ngân hàng, đặt áp phích tại những khu vực trung tâm, phân phát các tờ rơi,... đồng thời được tập trung vào các thời điểm nhất định, như: ngày lễ, ngày tết, dịp kỷ niệm, vào các dịp Ngân hàng tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới hay một chiến dịch mới hay một chiến dịch mới về huy động vốn phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng dài hạn. Yếu tố con người có vai trò rất lớn trong kinh doanh ngân hàng. Vì vậy, ngoài nghiệp vụ chuyên môn thì cán bộ ngân hàng phải có kĩ năng tiếp thị, chăm sóc khách hàng : có thái độ phục vụ chu đáo, hướng dẫn tận tình,tạo sự thoải mái khi là chính, thông qua các phương thức huy động vốn có hiệu quả từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong địa bàn.

Để huy động vốn có hiệu quả thì không thể không thực hiện tốt công tác tuyên truyền, quảng cáo nhằm thu hút cá nhân đến với ngân hàng khi có nhu cầu gửi tiền. Ngân hàng có thể thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, treo băng rôn với mẫu biểu thống nhất trước trụ sở các điểm giao dich của ngân hàng, đặt áp phích tại khu vực trung tâm, phân phát các tờ rơi,.... đồng thời được tập trung vào các thời điểm nhất định như : ngày lễ, ngày tết, các dịch kỉ niệm ; vào các dịp ngân hàng tung ra các sản phẩm dịch vụ mới hay một chiến thuật mới về huy động vốn phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi trung hạn, dài hạn. Yếu tố con người có vai trò rất lớn trong kinh doanh ngân hàng. Vì vậy ngoài nghiệp vụ chuyên môn thì cán bộ ngân hàng cần có kỹ năng tiếp thị chăm sóc khách hàng có thái độ phục vụ chu đáo, hướng dẫn tận tình, tạo sự

thoải mái khi đến giao dịch , thăm hỏi tặng quà cho những khách hàng có quá trình gắn bó và có số dư tiền gửi lớn tại ngân hàng.

2. Phát triển các sản phẩm cho vay tiêu dùng phù hợp

Sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàn chưa có sự đa dạng hóa mà chỉ cho vay với mục đích chủ yếu là sửa chữa mua sắm nhà ở phương tiện đi lại. Lãi suất cho vay chỉ phân biệt giữa các thời hạn chứ không có sự phân biệt theo mục đích hoặc đối tượng khách hàng. Trong khi các nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống và việc thỏa mãn các nhu cầu đó càng phong phú trong dân cư, ngân hàng nên nghiên cứu tìm hiểu để đưa ra các sản phẩm cho vay tiêu dùng phù hợp với nhu cầu, thu nhập của các nhóm đối tượng khách hàng như sau :

- Cho vay mua xe ô tô đối với những người có thu nhập cao như giám đốc các doanh nghiệp tư nhân...

- Vay du học sinh với vốn vay được giải ngân hàng làm nhiều lần ,ưu đãi hơn về lãi suất và chi phí chuyển tiền và thực sự thời gian qua nhu cầu này không ngừng gia tăng khi có một lượng lớn học sinh, sinh viên có nguyện vọng du học ở nước ngoài.

- Cho vay mua sắm nhà ở chung cư có giá trị cho cán bộ công nhân viên với thời hạn trên 3 năm và đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Đây là hình thức tài trợ bán trả góp của ngân hàng, khách hàng và đại diện công ty thỏa thuận với nhau về số tiền vay, mức và thời hạn trả dần. Sau đó, ngân hàng cho người mua nhà vay phần tiềm chưa trả đủ cho công ty và giữ lại quyền sở hữu tài sản cho tới khi người mua trả góp đủ.

3. Thực hiện chính sách Marketing:

Nhận thức được tầm quan trọng của Marketing trong kinh doanh ngân

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Trung Việt (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w