Hiện tượng ngày đêm dài ngắn trên các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 full (Trang 28 - 29)

- Gọi một HS nhận xét bài làm của bạn.

1.Hiện tượng ngày đêm dài ngắn trên các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

chênh lệch giữa các mùa là hệ quả cuả sự vân động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Các khaí niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

B

ước 1:

GV: Treo tranh vẽ hiện tượng ngày dêm dài ngắn theo mùa lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh. Giới thiệu các đường sáng tối, trục Bắc, Nam .

- Vì sao đờng biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối không trùng nhau ?

- Dựa vào H24 cho biết:

- Vào ngày 21-3 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó đợc gọi là đương gì ?

(Vào ngày 22-6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến 23027’B .Đây là giới hạn cuối cùng ánh sáng Mặt Trời tạo đợc một góc vuông xuống nửa cầu Bắc vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Bắc ) - Vào ngày 22-12 (Đông chí ) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó có tên gọi là gì ? (giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo được một góc vuông xuông nửa cầu Nam là vĩ tuyên 23027’N đờng đó được gọi là chí tuyến Nam )

- Thông qua hai hình 24, 25 em có nhận xét gì về thời gian ngày và đêm ở hai nửa cầu vào các mùa khác nhau ?

B ớc 2:

- GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2:

Mục tiêu: Biết Ở miền cực số ngày có

ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa.

Bư ớc 1:

GV: Dựa vào H25 cho biết:

+ Vào các ngày 22-6 và 22-12 độ dài ngày

- Do trục Trái Đất nghiêng nên trục

nghiêng của Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau các địa điểm trên bề nặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.

+ Mọi địa điểm trên đường xích đạo có ngày và đêm như nhau.

+ Từ xích đao về hai cực thời gian chênh lệch giữa ngày và dêm càng lớn.

2. Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 full (Trang 28 - 29)