1. ổn định:2’
2.Kiển tra bài cũ:10’
- Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
- Người ta tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm như thế nào ? Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của địa phương A biết nhiệt độ lúc 5h là 20 OC lúc 13h là 30OC lúc 21 h là 25OC.
2-. Bài mới:25’
Mở bài: Các hiện tượng khí tượng xảy ra tạo thành thời tiết .Trong đó có một yếu tố không bao giờ thiếu trong một bản tin dự báo thời tiết.
Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: 10’
MT: HS khái niệm được khí áp và biết được các đai khí áp trên TĐ.
KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin. Phản
hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp. Bư
ớc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK:
- Không khí có trọng lượng hay không ? cho ví dụ chứng minh ?
- Giới thiệu cấu tạo nguyên lí hoạt động của dụng cụ dùng để đo khí áp ?
GV Thông báo khí áp trung bình:
- GV Mở rộng: Hiện nay ngời ta thường dùng hai loại đơn vị để đo khí áp đó là mm thuỷ ngân và đơn vị mmb. (760mm thuỷ ngân
=1010mmb).
GV Treo H 50 (Phóng to).
HS Quan sát H50 SGK em hãy cho biết khí áp trên bể mặt Trái Đất phân bố như thế nào ? - Các đai áp thấp nằm ở những vĩ độ nào ? - Các đai áp cao nằm ở những vĩ độ nào ? Bước 2:
- GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: 15’
MT: HS Khái niệm được gió và biết được các hoàn lưu khí quyển.
KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin. Phản
hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp. B
ước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết gió thổi từ nơi có khí áp như thế nào đến nơi có khí áp như thế nào ?
- Quan sát H51, cho biết:
+ Ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ đọ 30O Bắc và Nam về xích đạo, là gió gì ?
+ Cũng từ khoảng các vĩ độ 30O Bắc và Nam loại gió thổi quanh năm lênkhoảng các vĩ độ 600
1. Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất.
a) Khí áp:
-KN: Là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. - Khí áp trung bình (Ngang mực nước biển ) là 766mm thuỷ ngân /1Cm2.
b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất:
- Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30O ở hai bán cầu về ở hai cực.
- Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu.
2. Gió và hoàn lưu khí quyển.
- Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất.
+ Gió tín phong (Gió Mậu Dịch): Thổi từ áp cao chí tuyến ở hai bán cầu về xích đạo có hướng lệch về phía Tây.
+ Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao chí tuyến về khu áp thấp 60O ở hai bán cầu. Có hướng lệch về phía Đông.
+ Gió đông cực : Thổi từ hai cự về khu áp thấp vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu có hướng lệch về phía Tây.
Các gió thường xuyên trên Trái Đất tạo thành một hoàn lưu khí quyển.
Bắc và Nam gọi là gió gì ?
Quan sát H 51 nêu tên các loại gió .
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích: + Vì so gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30O Bắc Và Nam về xích đạo ?
+V ì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 30O Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60O Bắc và Nam ?
Bư ớc 2:
- GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức.
4.Củng cố:5’
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Khí áp là gì ?Tại sao có khí áp - Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
5.- Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 6 Ngày soạn:
Tiết: 25 Ngày dạy:
Bài: 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững khái niệm : Độ ẩm của khôg khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí, và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm và lượng mưa trung bình năm.
2. Kỹ năng
- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân bố biểu đồ lượng mưa trung bình năm.
3. Thái độ.
- ý thức trách nhiệm bảo vệ hơi nước trong không khí.
II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Hình vẽ biểu đồ lượng mưa phóng to. - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
III. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2)
- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ2)
IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC:
- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.