1. ổn định: 2’
2.Kiển tra bài cũ:5’
- Khí áp là gì tại sao có khí áp ? - Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
3. Bài mới:
Mở bài: Sử dụng phần đầu sgk Bài mới:
Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: 10’
MT: HS hiểu được trong kk có hơi nước và tạo lên độ ẩm kk.
1.Hơi nước và độ ẩm không khí
-Không khí lúc nào cũng chứa một lượng hơi nước nhất định
KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin. Phản
hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp. Bư
ớc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK: - Em hãy cho biết thành phần của không khí ? - Nhắc lại thành phần của không khí ?
- Lượng hơi nước trong không khí có từ đâu ? GV: Giới thiệu dụng cụ đo độ ẩm không khí. - Dựa vào bảng lượng hơi nước trong không khí em hãy cho biết lượng hơi nước có trong không khí thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng ? (Ở mỗi một nhiệt độ khả năng chứa lượng hơi nước khác nhau khi không khí chừa một lượng hơi nước tối đa gọi là không khí đã bão hoà hơi nước)
- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết Khi không khí đã bã hoà hơi nước mà vãn được cung cấp thên hơi nước sẽ gây lên các hiện tượng gì? Bư
ớc 2:
- GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức.
- Giảng: Lượng hơi nước trong không khí thường ít hơn lượng hơi nước tối đa mà ở nhiệt độ đó không khí có thể chứa được. Độ ẩm đó gọi là độ ẩm tương đối đơn vị là %.
Hoạt động 2:
MT: HS hiểu hiện tượng mưa và cách tính lượng mưa.
KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin. Phản
hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp. Bư
ớc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK: Dựa vào nội dung SGK em hãy:
- Trong điều kiện như thế nào thì có mưa ? - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết để đánh giá lượng mưa của một đia phương người ta dùng dụng cụ gì ?
- Tổng lượng mưa trong ngày tháng năm của một địa phương được tính như thế nào ?
- Để tính lượng ma trung bình năm của một địa phương người ta làm như thế nào ?
- Treo biểu đồ lượng mưa của thành phố Hồ Chí Minh.Chia lớp thành 4 nhóm .Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhiệt độ: ảnh hởng đến lượng hơi nước có trong không khí. Nhiệt độ càng cao khả năng chứa hơi nước càng nhiều.
- Khi không khí cha lượng hơi nước tối đa gọi là không khí đã bão hoà hơi nước.
- Khi không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước sẽ gây lên các hiện tượng: Mây, Sương, mưa …
2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất.
- Mưa: là sự ngưng tụ hơi nước gặp điều kiện thuận lợi rơi xuống tạo thành mưa.
a- Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo mưa là Vũ kế.
Phiếu học tập
Dựa vào biểu đồ lượng ma của thành phố
Hồ chí Minh (H53-SGKTr62)Trả lời các câu hỏi trong SGK bằng cách điền kết quả vào bảng sau: Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. Nhóm khác nhận xét
GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện chuẩn xác kiến thức.
ương =Tổng chiều cao của cột nước có trong vũ kế.
b- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Trên Trái Đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về hai cực.
4.Củng cố:5’
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5- Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tháng Lượng mưa Lợng mưa
nhiều nhất Lượng mưa thấp nhất
Tuần: 7 Ngày soạn:
Tiết: 26 Ngày dạy:
Bài 21: Thực hành
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin và ra nhân xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
- Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.
3. Thái độ
- ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.