CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Bài 12:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 full (Trang 36 - 37)

- Diện tích các Đại Dương chiếm 70,8%

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Bài 12:

Bài 12:

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức

- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực tìm một số ví dụ về nội lực và ngoại lực.

- Biết địa hình của Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực .Hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.

- Trình bày về hiện tượng tác hại của núi lửa và động đất.

2. Kỹ năng

- Nhận biết trên tranh ảnh, mô hình các bộ phận hình dạng của núi lửa. - Chỉ trên bản đồ vành đai lửa Thái Bình Dương.

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2)

Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2 )

III. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:

1.Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam

2.Tranh ảnh các loại địa hình thể hiện tác động của nội lực và ngoại lực 3.Mô hình núi lửa

IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC:

- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.ổn định:2’

2.Kiển tra bài cũ:10’

Tại sao trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ?

3.Bài mới:

*Mở bài: Mở bài: Hình dạng vỏ Trái Đất được goị là địa hình. Đia hình bề mặt Trái

*Bài mới:

Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

Bước 1: GV cho HS quan sát mô hình: - Vỏ Traí Đất có độ dày nh thế nào ? điều đó chứng tỏ bề mặt Trái Đất bằng phẳng hay gồ ghề ?

- Dựa vào nội dug SGK em hãy cho biết tại sao bề mặt Trái Đất lại gồ ghề không bằng phẳng ? GV: yêu cầu HS:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 full (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w