Tiểu kết chƣơng
3.1. Ngụn ngữ trong tƣ duy thơ
Ngụn ngữ là cỏi vỏ vật chất của tư duy, là phương tiện trực tiếp của tư duy. Ngụn ngữ gắn liền với hoạt động lời núi, hoạt động tư duy của con người. Ngụn ngữ chớnh là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
Trong văn chương núi chung, thơ ca núi riờng, ngụn ngữ cú vai trũ cực kỳ quan trọng. M.Goorky khẳng định “ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học". Cũn đối với văn học, ngụn ngữ là chất liệu để xõy dựng hỡnh tượng, thụng qua hỡnh tượng để phản ỏnh hiện thực đời sống khỏch quan.
Bằng chất liệu đặc biệt là ngụn từ nghệ thuật, văn học cú điều kiện thuận lợi nhất trong việc tỏi hiện quỏ trỡnh tư duy của con người một cỏch cụ thể và trực tiếp. Thụng qua ngụn ngữ, quỏ trỡnh tư duy được tỏi hiện, văn học cú thể khắc hoạ được chõn dung tư tưởng của con người, phản ỏnh bất kỳ một phương diện nào của đời sống hiện thực, cú phương tiện ngụn ngữ, văn học trở thành “bỏch khoa toàn thư” về cuộc sống, trở thành phương tiện giao tiếp tỡnh cảm, tư tưởng thẩm mỹ thụng dụng nhất của con người.
Tư duy thơ được biểu đạt bằng ngụn ngữ thơ. Ngụn ngữ thơ là một loại hỡnh ngụn ngữ đặc biệt. Nhà thơ suy cho cựng chớnh là những con ong miệt mài cần mẫn đi kiếm nhuỵ hoa để làm nờn mật ngọn cho đời. Ngụn ngữ văn chương lấy từ vỉa quặng của ngụn ngữ đời sống. Trong hàng tấn vỉa quặng với nhiều tạp chất ấy, người nghệ sĩ chọn lọc, phõn loại, tỡm ra "hững hạt minh chõu", những "vàng mười" tỡm ra năng lượng kỳ diệu của ngụn ngữ dể cú cỏch thể hiện hợp lý nhất. Ngụn ngữ thơ là sự sỏng tạo kỳ diệu lớn lao nhất của nhà thơ. Mỗi nhà văn, nhà thơ trong quỏ trỡnh sỏng tỏc của mỡnh đó khụng ngừng tiếp thu ngụn ngữ trong nhõn dõn, chọn lọc và rốn rũa để làm phong phỳ thờm vốn ngụn ngữ của mỡnh. Vỡ thế ngụn ngữ văn học vừa cú cỏi chung
74
vừa cú cỏi riờng, vừa mang dấu ấn chủ quan của người nghệ sĩ vừa mang đặc trưng chung của ngụn ngữ nhõn dõn. Ngụn ngữ là một trong những đặc điểm quan trọng thể hiện bản lĩnh nghệ thuật, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn là phương tiện quan trọng bộc lộ rừ cỏi tụi trữ tỡnh: ngụn ngữ đối với nhà thơ như bỳa rỡu đối với người thợ... Nhà thơ sử dụng ngụn ngữ để tạo ra những sản phẩm ngụn ngữ. Ngụn ngữ đối với nhà thơ vừa cú ý nghĩa phương tiện, vừa cú ý nghĩa mục đớch. Lao động của nhà thơ là một thứ lao động đầy sỏng tạo. Nhà thơ vừa là người thiết kế vừa là người thi cụng cho chớnh ngụi nhà nghệ thuật của mỡnh.
Ngụn ngữ thơ như là một phương tiện. “Tư duy thơ là phương thức biểu hiện của tư duy nghệ thuõt. Nhưng nú mang trong mỡnh một khả năng biểu hiện phong phỳ nhờ khả năng biểu hiện của ngụn ngữ thơ phong phỳ đa dạng", "phương tiện ngụn ngữ của tư duy thơ là một phương tiện giao tiếp cú tớnh xó hội hoỏ cao độ. Cho nờn thơ cú thể biểu hiện được nhiều tõm trạng, nhiều dạng cảm xỳc, nhiều nội dung cụ thể và trực tiếp" ( 30). Núi đến tư duy thơ là chỳng ta núi đến kiểu tư duy nghệ thuật ngụn từ. Nhà thơ lấy ngụn từ làm chất liệu xõy dựng hỡnh tượng thơ. Hỡnh tượng thơ núi riờng, hỡnh tượng văn học núi chung đến lượt nú lại tỏc động vào trớ tuệ, tỡnh cảm tõm hồn người đọc gợi lờn sự liờn tưởng, tưởng tượng, tỏi hiện trong tõm trớ con người những cảm xỳc, những cảm giỏc.
Ngụn từ nghệ thuật với đặc trưng của nú cú một khả năng vụ cựng lớn, với chất lượng ngụn từ nhà văn cú thể tỏi tạo được đời sống hiện thực cả những cỏi hữu hỡnh và những cỏi vụ hỡnh, cỏi mong manh mơ hồ... mà cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc phải chịu bất lực.
Chớnh bởi sự linh hoạt, biến húa khụn lường của ngụn ngữ đó khiến cho thế giới vụ hỡnh bỗng hiện hỡnh cụ thể. Cú khi màu sắc khụng chỉ là màu sắc thực nhỡn thấy mà cả màu sắc hư ảo. Tố Hữu hay núi tới "màu xanh hy vọng”,
75
“màu xanh tự do". Huy Cận hay núi đến “màu xanh tiếng ve", Chế Lan Viờn là màu xanh hư ảo “cỏbờn trời xanh một sắc đạm tiờn”.
Với chất liệu ngụn từ - một thứ chất liệu phi vật thể, người nghệ sĩ khụng chỉ tỏi hiện được đời sống đa dạng mang tớnh tạo hỡnh mà cũn mở ra chõn trời tưởng tượng vụ cựng phong phỳ của tỏc giả về thế giới tõm hồn tư tưởng tỡnh cảm của con người và từ đú tỏc động đến người đọc, người nghe, đem đến những rung động sõu sa, những liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ trong tõm hồn người đọc. Ngụn ngữ là phương tiện đắc lực của người nghệ sĩ, khi vào tay người nghệ sĩ ngụn ngữ trở thành một vũ khớ lợi hại phỏt huy tối đa tỏc dụng của nú.
Ngụn ngữ thơ như là một mục đớch. Trong ngụn ngữ văn chương núi chung, ngụn ngữ thơ ca núi riờng, dự cú những mặt sỏng tạo riờng rất quan trọng nhưng trước hết vẫn là phương tiện để biểu đạt nội dung, thực hiện một chức năng - chức năng thi ca. Văn chương là nghệ thuật dựng ngụn từ làm phương tiện biểu đạt. Người nghệ sĩ sử dụng ngụn ngữ để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật, phỏt biểu tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh trước hiện thực.
Khả năng nghệ thuật của ngụn từ rất to lớn, đỏp ứng được yờu cầu phản ỏnh cuộc sống một cỏch phong phỳ đa dạng. Ngụn từ là chất liệu để xõy dựng hỡnh tượng, thụng qua hỡnh tượng để phản ỏnh hiện thực khỏch quan. Ngụn ngữ đối với nhà thơ là một mục đớch.
Mục đớch của thơ khụng chỉ “nhận thức và phản ỏnh hiện thực" mà để bộc lộ ý chớ, tỡnh cảm của con người. Cố nhõn quan niệm “thi dĩ ngụn chớ". Thơ bộc lộ cỏi chớ của mỡnh, thơ là phương tiện truyền cảm, giao tiếp rất cao sang của người cú học, thơ cũng là cụng cụ giỏo hoỏ nhõn tõm, khuyến điều thiện răn điều ỏc, giữ gỡn phong hoỏ, di dưỡng tinh thần, phộp làm thơ trước hết phải lập ý, sau đú mới tỡm lời. Ngụn chớ, minh đạo, trưng thỏnh, tụn kinh
76
theo. Để bộc lộ quan niệm trờn nhà thơ phải lựa chọn ngụn ngữ sao cho việc thể hiện nội dung tư tưởng đạt hiệu quả cao nhất.
Nguyễn Phan Cảnh trong cuốn “Ngụn ngữ thơ" đó chỉ ra hai thao tỏc cơ bản trong hoạt động ngụn ngữ núi chung và ngụn ngữ thơ ca núi riờng đú là phương phỏp lựa chọn và phương phỏp kết hợp. Trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật, người nghệ sĩ phải biết lựa chọn trong vốn ngụn ngữ cỏ nhõn của mỡnh để phục vụ cho việc biểu đạt nội dung tư tưởng một cỏch hiệu quả. Bờn cạnh việc lựa chọn là phải biết kết hợp cỏc ký hiệu ngụn ngữ như thế nào sắp xếp nú trong một hệ thống cấu trỳc hợp lý nhất để đem đến hiệu quả nghệ thuật cao nhất. Ngụn ngữ đối với người nghệ sĩ vừa là phương tiện vừa là mục đớch.
Sự vận động của ngụn ngữ nghệ thuật là biểu hiện trực tiếp của quỏ trỡnh tư duy. Trong thơ “liờn tưởng tượng là quy luật của nhận thức, cũng là quy luật của cảm xỳc" Hà Minh Đức và “hành trỡnh của trớ tưởng tượng mang tớnh chất ngẫu nhiờn bao nhiờu về mặt hỡnh ảnh trực quan thỡ lại mang tớnh tất yếu bấy nhiờu về mục đớch biểu hiện. Chỳng được lựa chọn theo những tiờu chớ nhất định, đỏp ứng nhu cầu bộc lộ của nhà thơ, thoả món tư tưởng chủ đề, hợp với phong cỏch và phương phỏp sỏng tỏc"(30, 62)
Ngụn ngữ thơ mang tớnh loại hỡnh. "Ngụn ngữ là cỏi vỏ của tư duy", "sự vận động của ngụn ngữ nghệ thuật là biểu hiện trực tiếp của quỏ trỡnh tư duy. Ngụn ngữ nghệ thuật mang những đặc điểm loại hỡnh nhất định". "Tư tưởng nghệ thuật luụn là một mụ hỡnh, bởi nú tỏi tạo hỡnh ảnh của thực tế, nằm ngoài cấu trỳc thỡ tư tưởng nghệ thuõt khụng nghĩ ra" (14, 45)
Sự vận động của ngụn ngữ trong tư duy thơ tuõn theo truyền thống thể loại, ngay cả thơ tự do thỡ yờu cầu về nhịp, nhạc... hỡnh thức văn bản là vụ cựng quan trọng. Tư duy thơ thường được biểu hiện thành những dũng phỏt ngụn trờn văn bản của từng khoảng ngắt hơi trong khi đọc. Như vậy sự tồn tại của dũng thơ làm ảnh hưởng tới tư duy thơ. Tớnh nhạc điệu của ngụn ngữ
77
cũng chi phối tư duy thơ. Văn xuụi cú vẻ tự do về hỡnh thức nhưng khụng tự do bằng tư duy thơ về phương diện liờn tưởng. Thơ tự do về liờn tưởng, tưởng tượng nhưng bao giờ cũng theo một hỡnh thức ngụn ngữ loại hỡnh nhất định của thể thơ. Tư duy thơ bị chi phối bởi tiờu chớ hỡnh thức. Những tiờu chớ đú làm cho những cõu thơ gắn bú với nhau, liờn kết với nhau thành một chuỗi thống nhất, liờn kết cỏc ý nghĩa riờng rẽ thành một trật tự hỡnh thức nhất định. Đú chớnh là yờu cầu liờn kết đối với ngụn ngữ thơ. Ngụn ngữ thơ bao giờ cũng được đặt trong một cấu trỳc nhất định - ngụn ngữ thơ mang tớnh loại hỡnh.