Cú nhiều cỏch định nghĩa về khỏi niệm hỡnh tượng nghệ thuật nhưng ở đõy chỳng tụi chủ yếu căn cứ vào Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Giỏo dục - Hà Nội, 2006 do lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) và 150 thuật ngữ do Lại Nguyờn Ân biờn soạn (Nxb ĐHQG HN - 2003). Qua đú cú thể hiểu khỏi niệm hỡnh tượng nghệ thuật là: "Sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh thể hiện và tỏi tạo hiện thực theo quy luật của tưởng lượng, hư cấu nghệ thuật"(17, 146) Là "phương thức chiếm lĩnh và tỏi tạo hiện thực riờng biệt vốn cú và chỉ cú ở nghệ thuật"(15, 142)
Hỡnh tượng nghệ thuật chớnh là khỏch thể đời sống được nghệ sĩ tỏi tạo một cỏch sỏng tạo trong tỏc phẩm nghệ. Giỏ trị trực quan độc lập là đặc điểm quan trọng của hỡnh tượng nghệ thuật. Nú làm cho thế giới hiện thực hiện lờn sống động trong tỏc phẩm nghệ thuật, giỳp người ta cú thể thưởng ngoạn, ngắm phớa hiện tượng sự vật như cuộc sống đang phơi bày ra trước mắt.
Đặc trưng của hỡnh tượng nghệ thuật thường được xõy dựng trong mối quan hệ với hai lĩnh vực hiện thực và quỏ trỡnh tư duy. Hỡnh tượng nghệ thuật tỏi hiện đời sống nhưng khụng phải sao chộp y nguyờn những hiện tượng cú thật mà tỏi hiện cú chọn lọc, cú sỏng tạo thụng qua lăng kớnh của người nghệ sĩ bằng những tư tưởng và sỏng tạo. Hỡnh tượng nghệ thuật vừa cú giỏ trị thể hiện những nột cụ thể, cỏ biệt khụng lặp lại vừa cú khả năng làm bộc lộ bản chất của con người hay hiện tượng đời sống theo quan niệm người nghệ sĩ. Bởi vậy hỡnh tượng nghệ thuật khụng chỉ phản ỏnh mà cũn khỏi quỏt hiện thực, khỏm phỏ cỏi cốt lừi, cỏi bất biến, cỏi vĩnh cửu trong cỏi đơn lẻ nhất thời, ngẫu nhiờn. Nhưng khỏc với khỏi niệm trừu tượng, hỡnh tượng mang tớnh
52
biểu hiện, nú bảo lưu tớnh chỉnh thể, tớnh độc đỏo, khụng lặp lại của cỏc hiện tượng.
Hỡnh tượng nghệ thuật khụng chỉ đặc trưng bởi việc phản ỏnh và lý giải hiện thực, mà cũn bởi việc hỡnh thành sỏng tạo ra một thế giới khỏc thế giới thực tại, thế giới mang tớnh hư cấu. Vỡ thế "cấu trỳc của hỡnh tượng nghệ thuật là phương thức chiếm lĩnh và tỏi tạo hỡnh tượng riờng biệt vốn cú và chỉ cú ở nghệ thuật"( 15, 142) .
Đặc tớnh và chất lượng của hỡnh tượng gắn liền với đặc tớnh nguyờn liệu làm cơ sở cho nú: hỡnh tượng hội hoạ được xõy dựng bằng đường nột màu sắc, hỡnh tượng điều khắc được xõy dựng bằng đường nột hỡnh khối, hỡnh tượng õm nhạc được xõy dựng bằng nhịp điều giai điệu, hỡnh tượng sõn khấu được tồn tại qua: hành động cử chỉ, ngụn ngữ của diễn viờn, cũn hỡnh tượng văn học là hỡnh tượng ngụn từ. Từ ngữ khụng chỉ là khỏi niệm trừu tượng mà nú cũn là hỡnh ảnh của thế giới khỏch quan; là "hiện thực trực tiếp của tư duy". Từ ngữ cú khả năng gợi lờn trong tõm trớ con người những liờn tưởng tượng trưng về đối tượng cụ thể. Vỡ võy hỡnh tượng vừa mang tớnh cụ thể vừa mang tớnh khỏi quỏt. Chất liệu của tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ, khụng phải là thực thể, vật thể (như điờu khắc, tạo hỡnh...) mà là một hỡnh thức ký hiệu ngụn ngữ, hỡnh tượng ngụn ngữ, phản ỏnh hiện thực khụng phải bằng một diện mạo thị giỏc về sự vật mà gợi lờn sự liờn tưởng, tưởng tượng về ngữ nghĩa, gợi ra ảo giỏc về diện mạo ấy.
Đặc điểm nổi bật của hỡnh tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa chủ thể và khỏch thể, giữa hiện thực và lý tưởng, giữa khỏi quỏt và cụ thể... hỡnh tượng văn học mang tớnh biểu cảm cao. Hỡnh tượng nghệ thuật là đứa con tinh thần của nhà văn, là tiếng núi quan điểm tư tưởng nhà văn.
Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật đặc biệt sử dụng chất liệu ngụn từ để xõy dựng biểu tượng. Biểu tượng trong tỏc phẩm văn học được nhà văn sử dụng với ý đồ nghệ thuật riờng. Chớnh cỏch lựa chọn biểu tượng để xõy dựng
53
tỏc phẩm đó phản ỏnh được tư tưởng nghệ thuật của nghệ sĩ. Biểu tượng trong tỏc phẩm văn học vừa mang tớnh chất cảm tớnh cụ thể vừa cú tớnh tượng trưng, tớnh ký hiệu. Biểu tượng mang tớnh thẩm mỹ. Ta bắt gặp cỏc biểu tượng trong văn học như biểu tượng con đường, ngọn đốn, dũng sụng, con đũ... mối biểu tượng lại được tỏc giả sử dụng với ý đồ riờng.
Trong tỏc phẩm văn học, hỡnh tượng và biểu tượng cú tớnh thống nhất với nhau, chỳng là sản phẩm lao động nghệ thuật của người nghệ sĩ, bản thõn chỳng đều mang tớnh thẩm mỹ, tớnh tượng trưng. Cú một số hỡnh tượng đồng thời cũng là biểu tượng, vớ dụ: hỡnh tượng "Cõy xà nu" trong tỏc phẩm cựng tờn của Nguyễn Trung Thành.
Nếu yếu tố khu biệt giữa hỡnh tượng và biểu tượng là: tớnh ký hiệu, tớnh bền vững ở biểu tượng nổi rừ hơn cũn hỡnh tượng mờ hơn. Điều đú cú nghĩa là biểu tượng xuất hiện trong tỏc phẩm là tớn hiệu nghệ thuật để người đọc cú phỏt hiện ra cỏc tầng nghĩa đi vào mạch ngẫm sỏng tạo của nghệ sĩ (con đường trong thơ Tố Hữu, ngọn đốn trong thơ Phạm Tiến Duật, vầng trăng
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du...) vừa là biểu tượng vừa là hỡnh tượng. Biểu tượng là những hỡnh tượng văn học nhưng khụng phải hỡnh tượng văn học nào cũng là biểu tượng. Như vậy hỡnh tưọng và biểu tượng trong tỏc phẩm văn học thống nhất nhưng khụng đồng nhất.