Nội dung cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Hữu Thỉnh

Một phần của tài liệu Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật (Trang 30 - 50)

2.1.2.1. Cỏi tụi chiến sĩ

Nguồn cảm hứng về một dõn tộc anh hựng, cựng với những năm thỏng gian khổ, băng qua bom đạn và hi sinh đó tạo nờn tiền đề, tạo chất liệu cho cỏi tụi chiến sĩ của Hữu Thỉnh được thể hiện hết mỡnh. Bằng mạch cảm xỳc dạt dào, phong phỳ cựng chất trớ tuệ đó tạo nờn sợi dõy xuyờn suốt, kết nối thành linh hồn nhà thơ chiến sĩ trong thơ ụng. Hũa cựng khụng khớ của cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cỏi tụi trong thơ Hữu Thỉnh luụn hướng về những vấn đề lớn của dõn tộc, của thời đại và cỏi tụi chiến sĩ đó trở thành cỏi tụi chứng kiến, cỏi

29

tụi hành động. Cảm hứng Tổ Quốc được kết tinh rừ nột trong những vần thơ Hữu Thỉnh luụn là hỡnh ảnh một Việt Nam: anh dũng, kiờn cường, luụn ngẩng cao đầu, khụng chịu lựi bước trước mọi sức mạnh, bởi ẩn đằng sau đú là hai tiếng “nhõn dõn”, đú là gương mặt của những mẹ, những chị, người em õm thầm hi sinh “chụn tuổi xuõn” mong ngày chiến thắng. Hữu Thỉnh luụn khỏt khao, mong chờ những cõu thơ của mỡnh chứa đựng, phản ỏnh và lý giải được sự kỳ diệu đó tạo nờn vầng hào quang chúi lũa của lịch sử đất nước, đú chỉ cú thể là: lợi ớch của mỗi cỏ nhõn và lợi ớch của cả dõn tộc đó được thống nhất trong một khối toàn vẹn, khỏt vọng tự do của mỗi cỏ nhõn cũng chớnh là khỏt vọng chỏy bỏng của hết thảy nhõn dõn

"Cũn ao ước nào hơn Tự do và đoàn tụ

Vào rừng lấy mật và đẵn gỗ Thương mẹ và yờu em

Cũn hạnh phỳc nào hơn Tổ Quốc"

(Đường tới thành phố)

Cựng chung gian lao và ước mơ, nhưng những thỏng năm ỏc liệt ấy con người luụn bờn nhau trong sự õn tỡnh. Cỏi tụi chiến sĩ trong thơ hữu Thỉnh sống thật giản dị, nhưng ấm ỏp, bởi họ luụn tỡm thấy nguồn sức mạnh khụng cựng trong sự đồng cảm, sẻ chia, tỡnh nghĩa “Người với người sống để yờu nhau" (Tố Hữu). Cú thể núi niềm lạc quan, lũng yờu đời, yờu người tha thiết đó trở thành tỡnh cảm thường trực trong lũng nhà thơ - người chiến sĩ ấy, khiến cỏi tụi tựa như lỳc nào cũng muốn reo lờn ngợi ca:

Anh vịn vào tiếng hỏt vượt gian lao

Những năm Trường Sơn bạn bố trong trẻo quỏ” (Tiếng hỏt trong rừng)

Sự gần gũi và hấp dẫn của thơ Hữu Thỉnh thời chiến là “sự hũa quyện giữa cỏi tụi, cỏi ta và đồng đội, giữa khung cảnh chiến trường, thao trường,

30

và chất cao cả của người lớnh cụ Hồ"(71, 42). Đõy cũng chớnh là hành trỡnh cỏi tụi người chiến sĩ đi tỡm và tỡm thấy tri õm, tri kỷ. Tố Hữu từng viết: “Thơ là tiếng núi đồng ý, đồng tỡnh, tiếng núi đồng chớ”.Cũn Hữu Thỉnh bộc bạch: “Tụi và bạn bố trong lớp cỏc nhà thơ chống Mỹ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những nhà thơ cỏch mạng lớp đầu và cỏc nhà thơ khỏng chiến chống Phỏp. Như là sự sắp đặt lịch sử, về sau này, hành trỡnh thơ của chỳng tụi cũng giống cỏc anh"( 85 ) Bối cảnh thỡ khỏc, qui mụ và tớnh chất ỏc liệt cũng khỏc, nhưng tinh thần dấn thõn và nhập cuộc vẫn là một. Một cuộc dấn thõn để tỡm thấy sự kết hợp hài hoà giữa chủ thể sỏng tạo và khỏch thể thẩm mĩ. Núi gọn, trong một anh bộ đội cú một thi nhõn. Nhập cuộc và hành động cú đũi hỏi phải hy sinh gỡ khụng? Cú. Đú là cỏi vụn vặt, quẩn quanh, lạc điệu và nguy cơ cạn kiệt tõm hồn. Nhập cuộc và hành động, được gỡ? Rất nhiều: Cả một đời thơ. Cuộc sống cho anh bao nhiờu thứ, kể cả sự đào luyện nghiờm khắc để anh cú thể trở thành "con của vạn nhà" đó là cỏi được lớn, chiến lược cho cả đời thơ.

Cỏi tụi người chiến sĩ trong thơ Hữu Thỉnh luụn khỏt khao mong được tõm sự, giói bày, được thể hiện, cống hiến tỡnh yờu chỏy bỏng cho Tổ Quốc. Dự đang ở Trường Sơn, tiến xuống đồng bằng, hay vào giải phúng thành phố Sài Gũn, hải đảo, dự đang xụng pha trận mặc hay sống giữa thời bỡnh, con người ấy vẫn luụn nhỏ to tõm sự, bộc lộ cựng những người xung quanh về thứ tỡnh yờu lớn lao và thiờng liờng đú. Nhõn vật - đối tượng để nhà thơ - chiến sĩ đối thoại, tõm sự hiện ra qua rất nhiều hụ ngữ: Em ơi, Em thấy khụng? Em cú nghe thấy khụng? Em ở đõu? Em à, Em ấy, Em cú thấy, Em nhỉ..., Thưa mẹ, Mẹ cú ra bờ sụng? Bạn ơi! Hoàng ơi! Vũ ơi! Võn ơi! Thu ơi thu, Mựa ơi!... Song Tử đõu? Nam Yết đõu? sinh Tồn đõu? Đồng bằng! Tổ quốc! Đất ơi! Sao mai... Những lời hụ gọi đú thật là nhiều vẻ, khụng chỉ cú tỏc dụng xỏc định rừ chủ thể trữ tỡnh đang tõm sự với ai, với cỏi gỡ mà cũn cú tỏc dụng xoỏ bỏ khoảng cỏch khụng gian và thời gian, làm cho mọi người , mọi vật càng trở

31

nờn thõn thương gần gũi. Nhà thơ - chiến sĩ đú dự ở đõu, sống trong hoàn cảnh nào cũng cảm thấy tràn ngập niềm tự hào vỡ như đang sống giữa mọi người trong mối dõy đồng cảm

"Ta chưa một lần thư thả, đất ơi!”

(Sức bền của đất)

“Thưa mẹ!

Những năm bom rơi con khụng thể cú"

(Bầu trời trờn giàn mướp) "Rong rờu nhiều mà mất bạn.

Bạn ơi!"

(Trường ca biển)

Quả thật, ngay cả "trong mưa bom bóo đạn" ỏc liệt, cỏi tụi chiến sĩ với tỡnh yờu đất nước nồng nàn vẫn luụn tỏa sỏng, tỡnh yờu đú đó trở thành hạt nhõn với lớp vỏ mềm mại là sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tỡnh. Hơn thế thứ tỡnh yờu đặc biệt đú đó bao trựm và hũa chung vào cựng những tỡnh cảm rất đỗi riờng tư, khiến cho những tỡnh cảm riờng khụng cũn mang tớnh chất đơn lẻ, yếu ớt mà ngược lại đầy khỏe khoắn, tươi tắn. Nhưng cũng chớnh điều này đó tạo sức cuốn hỳt đặc biệt trong thơ Hữu Thỉnh. Trong những trang thơ của mỡnh, Hữu Thỉnh đó dành khụng ớt những bài thơ, trường ca của mỡnh bắt đầu bằng từ Mẹ, Em, Anh - những người thõn. Trường ca Sức bền của đất khởi đầu từ hỡnh ảnh mẹ trong buổi tiễn con ra trận và toàn bộ trường ca này hầu như đõu đõu ta cũng gặp người con ở chiến hào đang nhớ mẹ. Trong trường ca Đường tới thành phố cú hàng chục lần nhà thơ nhắc đến

mẹ” cựng bao kỉ niệm và niềm cảm thụng với mẹ, cú nhiều đoạn thơ dài thể hiện tỡnh con yờu thương mẹ. Trong Thư mựa đụng, tỏc giả dành hai bài để chỉ núi về mẹ: Trụng ra bờ ruộng, Ngụi nhà của mẹ. Hay như ở Trường ca biển lời mẹ dặn lỏy đi lỏy lại như một điệp khỳc thể hiện nỗi khỏt khao chia sẻ

32

của nhà thơ - chiến sĩ với mẹ về những tỡnh cảm với Tổ quốc, đất nước, đồng đội.

Khi ốm sỳng bũ lờn đồi giữ chốt, giành giật với kẻ thự từng tấc đất, nhà thơ - chiến sỹ núi về những điều lớn lao to tỏt như sự tồn vong của Tổ quốc và chức phận của thơ ca bằng một giọng tõm tỡnh

" Tổ quốc sẽ ra sao? Tổ quốc Thơ ơi hóy ghỡ lấy gốc sim “

Nếu như cỏc nhà thơ thời chống Phỏp thường giấu kớn những tỡnh cảm riờng tư, nhất là tỡnh yờu. Cú nhắc đến cũng chỉ được nhắc đến một cỏch thấp thoỏng và kớn đỏo. Người chồng trong Thăm lỳa (Trần Hữu Thung) suốt dọc đường vợ đưa tiễn ra trận chỉ núi với vợ về ruộng nương, lỳa mỏ, đến chỗ tập trung cũn ngần ngại sợ đồng đội chờ cười vỡ vướng vấn thờ nhi: "Sắp đến chỗ người đụng. Anh bảo em ngoỏi lại". Anh bộ đội trong Đồng chớ của Chớnh Hữu "giấu kớn" hỡnh ảnh người yờu, người vợ trong hỡnh ảnh "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh". Cũn cỏc nhà thơ chống Mỹ lớp đầu (những người cú sỏng tỏc từ thời chống Phỏp hoặc trước đú) cũng coi nhẹ việc thể hiện tỡnh cảm riờng tư. Tỡnh cảm riờng tư, đời thường chỉ là những xao xuyến trong tỡnh quõn dõn cả nước, nơi gặp gỡ làm nờn chiều sõu tỡnh cảm con người, là cảm xỳc chợt loộ lờn trong giõy phỳt đợi giờ vào trận. Chớnh vỡ thế mà thơ họ khụng núi nhiều đến tỡnh yờu , đến "em". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khi đú cỏc nhà thơ chống Mỹ lớp sau (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điểm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Bằng Việt) cú thiờn hướng đi tỡm sự bỡnh yờn để lấy lại thăng bằng, thể hiện sự điềm tĩnh trong chiến đấu ỏc liệt. Thơ họ cú sự kết hợp hết sức nhuần nhuyễn giữa bản chất sử thi hựng trỏng với chất lóng mạn say người. Bài ca chiến trận của họ khụng chỉ cú chuyện chiến đấu với kẻ thự, bom đạn, sự khốc liệt mà cũn là những bài thơ đầy tỡnh yờu thương. Nhà thơ khụng ngần ngại tự bộc lộ mỡnh, nỗi niềm của bản thõn và của thế hệ mỡnh. Thơ họ khụng lờn gõn nhưng cũng khụng hề yếu đuối, đú

33

là thơ của những người đó thấy trước và chấp nhận những gian khổ hy sinh khi dấn thõn vào cuộc chiến, cựng với nhõn dõn. Cỏi tụi chiến sĩ của Hữu thỉnh thực sự rất độc đỏo. Thường thỡ ngay cả cỏc nhà thơ cựng thế hệ với ụng vẫn đặt tỡnh cảm riờng và số phận cỏ nhõn bờn trong, dưới tỡnh cảm lớn kiểu như: "Em ơi em! Đất nước là mỏu xương của mỡnh. Phải biết gắn bú và san sẻ" (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) thỡ Hữu Thỉnh lại đặt một mệnh đề đảo, rất tỏo bạo với thời bấy giờ: những tỡnh cảm riờng tư gắn với những con người cụ thể được nhõn lờn trở thành thứ tỡnh cảm lớn lao, thể hiện sự gắn bú mật thiết giữa ụng với nhõn dõn như lẽ sống cũn

“Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mười thỡ cũn chi Tổ quốc Cỏ sắc mà ấm qỳa phải khụng em"

(Những người đi tới biển)

Chớnh điều này đó tạo ra sự đồng cảm giữa nhà thơ - chiến sỹ Hữu Thỉnh với nhõn dõn vĩ đại cựng bao hi sinh chịu đựng và phẩm chất kiờn cường, bất khuất, thuỷ chung:

" Khụng quay mặt chẳng bao giờ tiếc mỏu Dự cho phải đốt dóy Trường Sơn

Dự cho ăn chay ăn độn

Bớu lấy lỏ rau như bớu lấy lỏ buồm Qua súng giú hiểm nghốo trăm trận đúi

(Đường tới thành phố)

Cỏi tụi - chiến sĩ cỏch cũn là biểu hiện tập trung của con người tỡnh nghĩa, sống và chiến đấu vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn, độc lập - tự do của Tổ quốc. Con người ấy cú tấm lũng thơm thảo với quờ hương :

" Tụi đeo quanh cõy của đất nước mỡnh Làm chựm quả dưới vũm trời nhiệt đới Những chựm quả cú nắng vàng làm lừi Cứ ngày ngày thơm thảo với quờ hương."

34

" Cần cú đất để làm nờn quờ hương.

Cần cú quờ hương để vui buồn sướng khổ”

Lũng thơm thảo khụng chỉ được bộc lộ qua những suy tư khỏi quỏt mà cũn thể hiện bằng những ý nghĩ rất đời thường. Giỏp mặt với kẻ thự, cỏi chết cú thể đến bất cứ lỳc nào, người lớnh khụng nghĩ đến sự sống qỳy giỏ của mỡnh mà chỉ cầu mong cho những người thõn yờu nơi hậu phương đỡ phần vất vả:

"Sụng ơi sụng nếu ta phải ra đi

Bậc thấp xuống cho em ra gỏnh nước Xin bỏt canh đến tay mẹ lỳc cũn núng Xin mựa đụng đừng dài

Và cột nhà hóy đỡ mẹ thật ờm"

(Đường tới thành phố)

Cỏi tụi chiến sĩ biết ơn mọi vật của quờ hương, từ hậu phương, tới chiến trường: con suối, bờ khe, cỏnh rừng, ngụi nhà, bầu trời, ngọn lửa ...biết ơn mẹ và em và bao đồng đội đó cho mỡnh "vựng che chở", "bền bờ nương tựa", "chốn bỡnh yờn", nguồn ”ỏnh sỏng”:... tất cả đều trở thành đối tượng để tri õn:

"Xin mẹ lại cho con bắt đầu đi gỏnh nước Gỏnh bao nhiờu trong mỏt để dành

Xin mẹ lại cho con nấu bữa cơm mà khụng cần giấu khúi Để con được cảm ơn ngọn lửa nhà ta

Ngọn lửa biết thay con tỡm lời anh ủi mẹ."

(Ngụi nhà của mẹ - Tiếng hỏt trong rừng)

Với tỡnh yờu đú, cỏi tụi chiến sĩ đó hoỏ thõn vào Đất ru, Lời súng, Điệp khỳc những cõy cầu để ca ngợi những người đó hi sinh cho Tổ quốc.

Cú thể khẳng định, cỏi tụi chiến sĩ của Hữu Thỉnh đó được thể hiện vừa sõu, vừa tinh, vừa khỏi quỏt, vừa chi tiết những tỡnh cảm, những suy ngẫm của người lớnh trong cuộc chiến đấu chống kẻ thự (đặc biệt trong

35

trường ca): "Thốm một chỗ ngồi thư thả búc măng"((Đường tới thành phố)

- một chi tiết mang bao ý nghĩa, nú vừa núi lờn được cỏi gian nan, đồng thời cũng núi lờn được khỏt vọng chỏy lũng của người lớnh mong tỡm lại vựng trời bỡnh yờn, mong giành lại tự do cho mảnh đất quờ hương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏi tụi chiến sĩ ấy như đó hũa vào tõm tư của bao chiến sỹ, từ tập thể những người lớnh thuộc nhiều thế hệ đến những con người cụ thể: Tư lệnh, xạ thủ trung liờn, bộc phỏ viờn, người cộng sản trụ bỏm vựng Ninh Hoà tranh chấp... để núi lờn khỏt vọng, lương tõm, danh dự của họ. Trong bài Mấy ghi nhận về thơ người lớnh của Hữu Thỉnh, Trường Lưu cú nhận xột: "Tài năng của Hữu Thỉnh cú lẽ trước hết ở sự hoà điệu trong tiếng núi tri kỷ và tri õm với thõn phận người lớnh"(71, 28)

Khi viết về chiến tranh, về trận đỏnh, đường tiến quõn thơ Hữu Thỉnh luụn thể hiện sự gắn kết giữa tiền tuyến và hậu phương, giữa cuộc chiến đấu của người lớnh ngoài mặt trận với trận tuyến chống kẻ thự trong lũng địch. Sự gắn kết đú được thể hiện trong nỗi nhớ thương về mẹ, về em.

"Ánh sỏng nào từ mờnh mụng lũng mẹ Soi cho ta khe ngắm đầu ruồi"

(Đường tới thành phố)

Vậy là đối với nhà thơ chiến sĩ đú gương mặt của mẹ, của chị, của em

cũng là gương mặt của Tổ Quốc, tỡnh yờu dành cho mẹ, cho chị, cho em cũng chớnh là tỡnh yờu dành cho Tổ Quốc. Lợi ớch của mỗi cỏ nhõn và lợi ớch dõn tộc được thống nhất trong khối toàn vẹn. Vỡ vậy đọc thơ ụng (nhất là cỏc trường ca) ta cú thể hỡnh dung được đầy đủ, phong phỳ diện mạo của cuộc chiến tranh nhõn dõn thần thỏnh, đõy cũng chớnh là mảnh đất để cỏi tụi trữ tỡnh người lớnh bộc lộ hết sự dung dị nhưng cũng đầy cao cả của mỡnh. Thơ ụng thực sự là "cuốn sử" về cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, là lai lịch, là số phận của bao người. Cựng thể hiện sự đồng cảm, thơ Phạm Tiến Duật

36

bộc trực sụi nổi, thơ Hữu Thỉnh sõu lắng và day dứt. Viết về cụ thanh niờn xung phong mở đường Trường Sơn, Phạm Tiến Duật viết.

"Cạnh giếng nước cú bom từ trường Em khụng rửa ngủ ngày chõn lấm Ngày em phỏ nhiều bom nổ chậm Đờm nằm mơ núi mớ vàng nhà Chuyện kể từ những nỗi sõu xa

Thương em, thương em, thương em biết mấy!"

(Gửi em cụ thanh niờn xung phong) cũn Hữu thỉnh thỡ viết:

"Tụi đó nghe bài hỏt xốn xang lũng Cỏc cụ gỏi làm đường đi đào củ chụp Hố thỡ sõu mà tay em gầy guộc

Mưa Miền Đụng ướt ỏo cỏc em rồi."

Khụng cú một từ nào núi "thương" mà niềm thương như se sắt cả cừi lũng. Theo đú, cỏi tụi của nhà thơ cũng hũa đồng với cỏi ta chung của dõn tộc. Đõy thực sự là sự hũa quyện giữa cỏi tụi - nhà thơ với cỏi tụi - chiến sĩ, giữa cỏi tụi và cỏi ta, giữa những tỡnh cảm riờng tư đời thường với lý tưởng và chất cao cả của người lớnh cụ Hồ.

2.1.2.2. Cỏi tụi đời tư - suy tưởng, triết lý

Chỳng tụi muốn nhỡn nhận thơ Hữu Thỉnh trong đời sống cụ thể của xó hội, của đất nước. Những năm cuối thế kỷ XX, cuộc sống mưu sinh của hầu hết mọi người trờn mọi miền quờ và nhất là ở cỏc đụ thị mở ra rất nhiều tầng, nhiều vẻ, nờn cuộc sống tõm hồn con người cũng mở ra nhiều biến thỏi mới, nhiều chiều sõu mới. Trong một đời sỏng tỏc, cỏc nhà văn xuụi cú thể mụ tả

Một phần của tài liệu Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật (Trang 30 - 50)