Trong thơ 5 chữ

Một phần của tài liệu Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật (Trang 79 - 81)

Tiểu kết chƣơng

3.2.1.Trong thơ 5 chữ

“Ngụn ngữ trong thơ bao giờ cũng được sử dụng theo một tiờu chớ nhất định đỏp ứng nhu cầu bộc lộ của nhà thơ, thỏa món tư tưởng chủ đề hợp với phong cỏch và phương phỏp sỏng tỏc”(30). Chớnh thể loại đó trở thành cỏi khung hỡnh thức, đưa ra những yờu cầu đối với ngụn ngữ trong tư duy thơ. Và trong vốn ngụn ngữ của mỡnh nhà thơ phải tỡm ra những hỡnh thức ngụn ngữ phự hợp với một thể loại nhằm bộc lộ chủ đề, tư tưởng.

Thơ 5 chữ khụng phải là thể thơ xa lạ với người Việt. Khụng những thế nú cũn là thể phổ biến trong tục ngữ và hỏt giặm Nghệ Tĩnh. Nghĩa là, thể thơ

78

này tự nú đó gợi lờn chất truyền thống của thơ ca dõn tộc. Trong tổng số 92 bài của hai tập thơ Thư mựa đụngThương lượng với thời gian, Hữu Thỉnh đó sỏng tỏc tới 21 bài thơ bằng thể thơ 5 chữ. Những con số ấy đó chứng minh rất rừ, thơ ụng gắn bú mỏu thịt với đời sống tõm linh và truyền thống thơ ca của dõn tộc Việt Nam. Hữu Thỉnh luụn biết tiếp thu từ thơ ca dõn gian, truyền thống những tinh tuý để từ đú vận dụng và đổi mới thơ mỡnh. Một loạt những bài thơ ụng viết thuộc thể loại này đều là những bài thơ hay: Thỏng Giờng, Thảo nguyờn, Bỡnh yờn, Năm thỏng trờn vai... Thế mạnh của thơ 5 chữ là sự gần gũi với đồng dao. Nú gúp phần diễn tả đắc địa những tõm tỡnh, suy tư khú núi “ chất hoài niệm” của con người, thế nờn dễ hiểu vỡ sao một hồn thơ sõu lắng, nhiều trăn trở như Hữu Thỉnh lại tỡm đến và bắt gặp nột đồng điệu, biểu cảm với thể thơ này.

Về mặt nhịp điệu, cỏch ngắt nhịp truyền thống của thơ 5 chữ là nhịp 3/2 và 2/3. Thơ Hữu Thỉnh cũng vận dụng được cỏch ngắt ấy nhưng khụng đơn điệu mà cú sự luõn chuyển nhịp thơ ở cấp độ cõu thơ, khổ thơ:

"Ngỡ ụm chốo/ theo sụng Lại ngược lờn/ với suối Bắt đầu/ là búng nỳi Vụ cựng/ như mắt em"

(Bỡnh Yờn)

Cỏch ngắt nhịp uyển chuyển đó mang lại cho người đọc cảm nhận quen thuộc và hài hoà về tiết tấu những cõu thơ và trong đú chứa đựng hơi thở của thơ ca dõn tộc. Nhưng Hữu Thỉnh khụng chỉ dừng lại ở việc đi sõu khai thỏc cỏi hay, cỏi đẹp của dõn gian, dõn tộc mà ụng luụn biết dồn tõm lực, tài năng cho việc tỡm kiếm, sỏng tạo cỏi mới. Cụ thể ở đõy, ụng sỏng tạo cho thơ mỡnh cỏch luõn chuyển tiết tấu thơ mới lạ, kết hợp cả cỏch ngắt nhịp cơ bản với cỏch ngắt cả dũng thơ là một nhịp. Trong nhiều bài thơ của ụng, ta thấy loaị nhịp này:

79

Cũng tại tụi đa tỡnh Nờn bõy giờ phải khổ Đó biết em cỏch trở Cớ gỡ cũn đa mang

(Chăn - Đa em ơi)

Chớnh việc chuyển đổi nhịp nhàng nhịp điệu đó tạo cho thơ 5 chữ của Hữu Thỉnh “chất nhạc, chất rung ngõn" mới mẻ. Nguyễn Phan Cảnh cho rằng: một số thể thơ cú “độ dung sai tuyệt vời, thụng qua giỏ trị cực tớnh của mỡnh mà vừa cấp đất dung thõn vừa cho thấy tầm cỡ của nhà thơ"(42,21). Một trong những điều quan trọng để nhà thơ phỏt huy được thế mạnh và chứng tỏ “tầm cỡ” của mỡnh là cỏch tạo nhạc thơ. Khi sỏng tạo thơ 5 chữ, nếu nhà thơ non tay rất cú thể sẽ biến bài thơ của mỡnh thành một bài vố. Hữu Thỉnh đó chứng tỏ khả năng “chắc tay” của mỡnh khi tạo nhạc thơ cho thể 5 chữ một cỏch hài hoà, tạo thanh õm vừa quen, vừa lạ, lụi cuốn người đọc và thể hiện đắc địa của những tõm sự, suy tư.

Một phần của tài liệu Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật (Trang 79 - 81)