Xuất đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG VÀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU (Trang 70 - 93)

Các công ty cần tập trung triển khai các thông lệ quản trị công ty tốt trong 3 lĩnh vực chính: Trách nhiệm của Hội đồng quản trị, Minh bạch và Công bố Thông tin; Đối xử bình đẳng với cổ đông, tăng cƣờng sự tham gia của cổ đông trong các vấn đề của công ty; nâng cao chất lƣợng thông tin công bố cho công chúng; ban hành Quy tắc Quản trị công ty nội bộ và phổ biến cho tất cả nhân viên; tăng cƣờng giám sát, báo cáo các rủi ro của công ty, và đặc biệt là bảo đảm có cơ chế, quy trình thiết lập môi trƣờng kiểm soát hiệu quả, trong đó có việc thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ; tăng cƣờng chính sách, cơ chế họp Đại hội Cổ đông thƣờng niên, nhằm khuyến khích cổ đông tham dự đầy đủ hơn tại các phiên họp đại hội cổ đông thƣờng niên, cũng nhƣ cung cấp thông tin về Đại hội cổ đông kịp thời hơn.

KẾT LUẬN

Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi đã xem xét mối quan hệ giữa chất lƣợng quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cổ phiếu ở thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Chất lƣợng quản trị công ty đại chúng của mỗi công ty đƣợc đo lƣờng bằng một chỉ số tổng hợp từ 14 chỉ tiêu quản trị công ty, đánh giá thông tin thu đƣợc từ các ấn phẩm mà các công ty công bố nhƣ báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, biên bản và nghị quyết đại hội đồng cổ đông thƣờng niên… Sau khi tiến hành hồi quy bằng phƣơng pháp ảnh hƣởng cố định, chúng tôi thu đƣợc kết quả là có mối tƣơng quan dƣơng giữa chất lƣợng quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cổ phiếu. Các công ty có chỉ số CGI cao hơn thì sẽ có tỷ số AMIHUD thấp hơn, TURNOVER cao hơn, tức là tính thanh khoản cao hơn. Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành hồi quy để xem xét mối quan hệ giữa hai chỉ số chất lƣợng quản trị công ty phụ là chỉ số về cấu trúc thành viên HĐQT và cấu trúc sở hữu. Kết quả là cả hai chỉ số phụ này đều tƣơng quan dƣơng với tính thanh khoản, 9 trên tổng số 14 chỉ tiêu có tác động tích cực tới thanh khoản của công ty.

Đây có thể là một trong những nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cổ phiếu ở thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu góp phần vào việc đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao tính thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Đồng thời, tầm quan trọng của cơ chế quản trị công ty đại chúng cũng cần đƣợc nhận thức đúng đắn trong các nghiên cứu khoa học và trong việc điều hành doanh nghiệp, trong bối cảnh những tác động tạo ra giá trị doanh nghiệp của cơ chế quản trị công ty đại chúng có xu hƣớng bị đánh giá thấp.

TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Vấn đề nghiên cứu

Tên đề tài Tác giả Đồng thuận Không đồng

thuận Ảnh hƣởng

của minh bạch và công bố thông tin lên tính thanh khoản

“Disclosure level and the cost of equity capital”

Botosan, C Sự gia tăng công bố của công ty làm giảm bất cân xứng thông tin giữa các cổ đông và các nhà quản lý “Optimal Release of Information by Firms” Diamond, D.W.

Việc tăng công bố thông tin làm giảm cả sự chính xác của thông tin mật, lẫn động lực tìm kiếm thông tin mật “Corporate governancean dequityliquidi ty: Analysis of S&P transparency and disclosure rankings” Chen, W., H. Chung., C. Lee và W. Liao Các công ty có thứ hạng T&D tổng hợp cao hơn thì có và thành phần thông tin bất lợi ít hơn, và vì vậy cổ phiếu có tính thanh khoản thị trƣờng cao hơn “Corporate governance and liquidity.” H. Chung, John Elder, và Jang- Chul Kim Các công ty có quản trị công ty đại chúng tốt hơn thì có chênh lệch giữa giá mua và giá bán thấp hơn, chỉ số chất lƣợng thị trƣờng cao hơn, ảnh hƣởng từ giá đến giao dịch nhỏ hơn, và xác suất giao dịch

dựa trên thông tin thấp hơn “Corporate disclosure policy and analysts‟ behavior” Lang, M. and R. Lundholm. Những công ty công bố thông tin rộng rãi hơn sẽ có nhiềucổ đông tiềm năng hơn;các nhà đầu tƣ sẽ có nhiều niềm tin chuẩn xác hơn về hoạt động của công ty trong tƣơng lai.

Ảnh hƣởng của sựbảo vệ nhà đầu tƣ lên tính thanh khoản “Institutional design and liquidity at stock exchanges around the world” Jain, P.K Các sàn giao dịch có sự bảo vệquyền cổ đông tốt hơn thì có tƣơng quan với chênh lệch giá mua- bán thấp. “Investor protection and firm liquidity” Brockman, P. và D. Y. Chung

Chi phí thanh khoản là thấp nhất đối với các cổ phiếu

bluechip Hongkong và cao nhất đối với các cổ phiếu của Trung Quốc, hàm ý rằng việc bảo vệ nhà đầu tƣ tốt hơn đi kèm với tính thanh khoản cao hơn

Ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu và cấu trúc HĐQT lên tính “The Governance Role of Institutional Investors and Outsider Ajinkya, B., S. Bhojraj và P. Sengupta Các nhà đầu tƣ tổ chức và thành viên HĐQT độc lập tạo điều kiện cho các dự báo thu nhập đƣợc đƣợc công bố tốt

thanhkhoản Directors on the Properties of Management Earnings Forecasts” - hơn, chính xác hơn, và đáng tin cậy hơn

“Ownership structure, speculation, and shareholder intervention.” Kahn, C. và A. Winton Thị trƣờng thanh khoản cao có thể làm suy yếu sự kiểm soát hiệu quả của các cổ đông lớn bằng cách cho họ quá nhiều ƣu đãi để đầu cơ hơn là để giám sát. “The hidden

costs of stock market

liquidity”

Amar Bhide Tính thanh khoản

không khuyến khích giám sát nội bộ bằng cách giảm chi phí thoát khỏi vị thế của các cổ đông không hài lòng, và do đó làm suy yếu chất lƣợng quản trị công ty

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Anh:

Ajinkya, B., S. Bhojraj and P. Sengupta. 2005. “The governance role of institutional investors and outside directors on the properties of management earnings forecasts.” Journal of Accounting Research, 43, 343-376

Amihud, Y. 2002. “Illiquidity and stock returns: Cross-section and time series effects.” Journal of Financial Markets, 5, 31-56.

Amihud, Y. and H. Mendelson. 1986. “Asset pricing and the bid-ask spread. Journal of Financial Economic, 17, 223-249

Attig, N., Y. Gadhoum and L. Lang. 2003. “Bid ask spread, asymmetric information and ultimate ownership.” The Chinese University of Hong Kong Working Paper. Bacidore, J. and G. Sofianos. 2002. “Liquidity provision and specialist trading in the NYSE-listed and non-U.S. stocks.” Journal of Financial Economics, 63, 133- 158

Berle, A., & Means, G. 1932. “The modern corporation andprivate property”. New York: Macmillan

Bhide, A. 1993. “The hidden costs of stock market liquidity.” Journal of Financial Economics, 34, 31-51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Black, B., H. Jang and W. Kim. 2005. “Does corporate governance affect firm value: Evidence from Korea.” Stanford Law School Working Paper

Bolton, P. and E. Thadden. 1998. “Blocks, liquidity, and corporate control.” Journal of Finance, 53, 1-26.

Botosan, C. 1997. “Disclosure level and the cost of equity capital.” Accounting Review, 72, 323-349

Brockman, P. and D. Y. Chung. 2003. “Investor protection and firm liquidity.” Journal of Finance, 58, 921-937

Catherine M. Daily, Dan R. Dalton và Albert A. Cannella Jr. 2003. “Corporate Governance: Decades of Dialogue and Data”

Chen,W., H.Chung., C.Lee and W.Liao. 2007. “Corporate governance and equity liquidity: Analysis of S&P transparency and disclosure rankings.” Rutgers University Working Paper

Chung, K.H, J. Elder, and J.C Kim. 2010. “Corporate governance and liquidity.” Journal of Financial and Quantitative Analysis, forthcoming

Diamond, D.W. 1985. “Optimal Release of Information by Firms.” Journal of Finance.

Jain,P.K.2001.“Institutional design and liquidity at stock exchanges around the world” Working paper

Jensen and Meckling .1976. “Theory of the Firm: Managerial Behavior,Agency Costs and Ownership Structure” Journal of Financial Economics, 3: 305-36

Jensen, M. C, & Werner, J. B. 1988. The distribution of poweramong corporate managers, shareholders, and directors. Journal of Financial Economics, 20: 3-24. Kahn,C. and A.Winton. 1998. “Ownership structure, speculation, and shareholder intervention.” Journal of Finance, 53, 99-129

Lang, M. and R. Lundholm. 1999. “Corporate disclosure policy and analysts‟ behavior.” Accounting Review, 71, 467-493

La Porta, R., F. Lopez-de-Silanes, A. Shleifer and R. Vishny. 1997. “Legal determinants of external finance.” Journal of Finance, 52, 1131-1150.

LaPorta, R.,F.Lopez-de-Silanes, A.Shleiferand R.Vishny. 1998. “Law and finance.” Journal of Political Economy, 106, 1113-1155.

La Porta, R., F.Lopez-de-Silanes, A.Shleifer and R.Vishny. 2000. “Investor protection and corporate governance.” Journal of Financial Economics, 58, 3-27. La Porta, R., F.Lopez-de-Silanes, A.Shleifer and R.Vishny. 2002. “Investor protection and corporate valuation.” Journal of Finance, 57, 1147-1170

Majdi Karmani and Aymen Ajina. 2012. “Market stock liquidity and corporate governance” Working Paper

N. Loukil and O. Yousfi. 2012. “Does corporate governance affect stock liquidity in the Tunisian Stock Market?” Working Paper Series

Oliver Hart. 1995. Corporate Governance, some theory and implications.

P. Krishna Prasanna. 2012. “Corporate Governance and stock market liquidity in India” Working Paper Series

Rico von Wyss. 2004. “Measuring and Predicting Liquidity in the Stock Market” Shleifer, A., & Vishny, R. W. 1997. A survey of corporate governance. Journal of Finance, 52: 737-783

Walsh, J. P., & Seward, J. K. 1990. On the efficiency of internaland external corporate control mechanisms. Academy of Management Review 15: 421-458.

Tài liệu tiếng Việt:

PGS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn. 2010. “Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp Việt Nam”. Tạp chí Khoa học và Công nghê, ĐH Đà Nẵng – số (40).2010 Báo cáo Thẻ điểm quản trị công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012 do Tổ chức tài chính quốc tế IFC xuất bản.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 – Thƣớc đo quản trị công ty đại chúng tổng hợp

Tên biến Loại biến Cách tính

Bảng A: Sự tƣớc đoạt quyền sở hữu của cổ đông thiểu số

1.RELATED

PARTY Biến giả

Không tuân thủ có nghĩa là các giao dịch không tuân thủ các chính sách của công ty HOẶC các giao dịch bên liên quan không đƣợc công bố và/hoặc không xuất hiện trong các báo cáo tài chính không đƣợc kiểm toán, nhƣng lại xuất hiện trong báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. PARENT Biến giả Nếu một công ty có công ty mẹ, 0; ngƣợc lại, 1.

Bảng B: Hội đồng quản trị

3. INDD Biến giả Nếu ít nhất 1/3 thành viên HĐQT là thành viên độc lập, 1; ngƣợc lại, 0. 4. CEOCHAIR Biến giả Nếu CEO đồng thời là Chủ tịch (hoặc

Phó chủ tịch) HĐQT, 0; ngƣợc lại, 1. 5. PAIDDIR Giá trị từ 0 đến 1 Số thành viên thuê ngoài của HĐQT /

Tổng số thành viên của HĐQT.

6. ASUC Biến giả

Nếu ngƣời kế nhiệm vị trí thành viên HĐQT trƣớc đây đã từng là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, hoặc giám đốc điều hành cho cổ đông kiểm soát và đƣợc chọn bởi cổ đông kiểm soát, 0; ngƣợc lại, 1

7. BODSIZE Giá trị từ 0 đến 1

Số lƣợng thành vên HĐQT đƣợc đo lƣờng bằng số lƣợng thành viên HĐQT lớn nhất trong năm.

Bảng C: Quy trình tuyển chọn và cấu trúc Ban kiểm soát

8. SUPER Biến giả

Nếu thành viên HĐQT, ban giám đốc, và CFO đƣợc chọn vào Ban kiểm soát, 0; ngƣợc lại, 1.

9. PAIDSUPER Giá trị từ 0 đến 1

Số lƣợng thành viên Ban kiểm soát đƣợc thuê ngoài trên tổng số lƣợng Ban kiểm soát.

Bảng D: Cấu trúc sở hữu

10. INSIDER Giá trị từ 0 đến 1

Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của Chủ tịch HĐQT, các thành viên HĐQT và ban giám đốc của công ty.

11.TOP2_10 Giá trị từ 0 đến 1

Tổng bình phƣơng tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn thứ 2 đến thứ 10 chia cho 10000.

12.TOPSTATE Biến giả Nếu cổ đông kiểm soát là nhà nƣớc, 0; ngƣợc lại, 1.

13.TOP_1 Giá trị từ 0 đến 1 Tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn nhất. 14.INSTITUTION Giá trị từ 0 đến 1

Số cổ phiếu của công ty đƣợc nắm giữ bởi tổ chức trên tổng số cổ phiếu giao dịch.

Bảng E: Tính công khai, minh bạch thông tin

15. HBSHARE Biến giả Nếu cổ phiếu của công ty đƣợc phân loại là H hoặc B, 1; ngƣợc lại, 0.

16. SGM Giá trị từ 0 đến 1 Tỷ lệ tham gia Đại hội đồng cổ công hằng năm.

17. AUDIT Biến giả

Nếu ý kiến của kiểm toán viên là “Standard non-retention report”, 1; ngƣợc lại, 0.

Phụ lục 2A – Kết quả hồi quy tỷ số TURNOVER theo chỉ số CGI (đã bao gồm tất cả các biến kiểm soát)

Dependent Variable: TURNOVER Method: Panel Least Squares Date: 03/25/13 Time: 14:43 Sample (adjusted): 2009 2012 Periods included: 4

Cross-sections included: 40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Total panel (balanced) observations: 160

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.889779 0.137847 -6.454808 0.0000 CGI(-1) 0.142455 0.064333 2.214345 0.0288 VOL 0.037719 0.000505 74.62581 0.0000 SIZE(-1) 0.085881 0.008992 9.550315 0.0000 BM -0.089598 0.006930 -12.92858 0.0000 LEVERAGE(-1) -0.044742 0.036276 -1.233392 0.2199 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.989277 Mean dependent var 0.793538

Adjusted R-squared 0.985174 S.D. dependent var 0.255458 S.E. of regression 0.031105 Akaike info criterion -3.870623 Sum squared resid 0.111267 Schwarz criterion -3.005730 Log likelihood 354.6498 Hannan-Quinn criter. -3.519420 F-statistic 241.1211 Durbin-Watson stat 2.150461 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 2B – Kết quả hồi quy tỷ số AMIHUD theo chỉ số CGI (đã bao gồm tất cả các biến kiểm soát)

Dependent Variable: AMIHUD Method: Panel Least Squares Date: 04/03/13 Time: 09:33 Sample (adjusted): 2009 2012 Periods included: 4

Cross-sections included: 40

Total panel (balanced) observations: 160

White cross-section standard errors & covariance (d.f. corrected)

WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 142.7486 15.88849 8.984402 0.0000 CGI(-1) -103.9280 49.67639 -2.092101 0.0386 VOL 0.340070 0.189393 1.795578 0.0752 SIZE(-1) -5.591572 1.396965 -4.002656 0.0001 BM 0.059310 1.258471 0.047129 0.9625 LEVERAGE(-1) 15.26953 8.466970 1.803423 0.0739 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.342975 Mean dependent var 7.942673

Adjusted R-squared 0.091591 S.D. dependent var 14.57114 S.E. of regression 13.88782 Akaike info criterion 8.332160 Sum squared resid 22180.23 Schwarz criterion 9.197053 Log likelihood -621.5728 Hannan-Quinn criter. 8.683363 F-statistic 1.364348 Durbin-Watson stat 2.092194 Prob(F-statistic) 0.096905

Phụ lục 3A – Kết quả hồi quy tỷ số TURNOVER theo chỉ số BOARD (đã bao gồm tất cả các biến kiểm soát)

Dependent Variable: TURNOVER Method: Panel Least Squares Date: 03/29/13 Time: 08:51 Sample (adjusted): 2009 2012 Periods included: 4

Cross-sections included: 40

Total panel (balanced) observations: 160

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.829334 0.131582 -6.302806 0.0000 BOARD(-1) 0.084319 0.040121 2.101632 0.0378 VOL 0.037801 0.000509 74.33765 0.0000 SIZE(-1) 0.084141 0.008994 9.355668 0.0000 BM -0.088245 0.006917 -12.75829 0.0000 LEVERAGE(-1) -0.038709 0.036145 -1.070934 0.2864 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.989233 Mean dependent var 0.793538

Adjusted R-squared 0.985113 S.D. dependent var 0.255458 S.E. of regression 0.031169 Akaike info criterion -3.866557 Sum squared resid 0.111720 Schwarz criterion -3.001665 Log likelihood 354.3246 Hannan-Quinn criter. -3.515354 F-statistic 240.1322 Durbin-Watson stat 2.148545 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 3B – Kết quả hồi quy tỷ số AMIHUD theo chỉ số BOARD (đã bao gồm tất cả các biến kiểm soát)

Dependent Variable: AMIHUD Method: Panel Least Squares Date: 04/03/13 Time: 09:46 Sample (adjusted): 2009 2012 Periods included: 4

Cross-sections included: 40

Total panel (balanced) observations: 160

White cross-section standard errors & covariance (d.f. corrected) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 98.49054 10.51726 9.364659 0.0000 BOARD(-1) -61.19859 33.48974 -1.827383 0.0702 VOL 0.280427 0.144688 1.938145 0.0551 SIZE(-1) -4.323931 2.252705 -1.919440 0.0574 BM -0.928012 1.331041 -0.697208 0.4871 LEVERAGE(-1) 10.85625 11.26840 0.963424 0.3374 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.335134 Mean dependent var 7.942673

Adjusted R-squared 0.080751 S.D. dependent var 14.57114 S.E. of regression 13.97044 Akaike info criterion 8.344022 Sum squared resid 22444.91 Schwarz criterion 9.208915 Log likelihood -622.5218 Hannan-Quinn criter. 8.695225 F-statistic 1.317439 Durbin-Watson stat 2.078119 Prob(F-statistic) 0.124104

Phụ lục 4A – Kết quả hồi quy tỷ số TURNOVER theo chỉ số OWNERSHIP (đã bao gồm tất cả các biến kiểm soát)

Dependent Variable: TURNOVER Method: Panel Least Squares Date: 03/27/13 Time: 23:09 Sample (adjusted): 2009 2012 Periods included: 4

Cross-sections included: 40

Total panel (balanced) observations: 160

White period standard errors & covariance (d.f. corrected)

WARNING: estimated coefficient covariance matrix is of reduced rank Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.854132 0.283302 -3.014920 0.0032 OWNERSHIP(-1) 0.083727 0.043456 1.926701 0.0565 VOL 0.037680 0.000593 63.49952 0.0000 SIZE(-1) 0.086278 0.018689 4.616393 0.0000 BM -0.090732 0.004010 -22.62360 0.0000 LEVERAGE(-1) -0.030639 0.025817 -1.186751 0.2378 Effects Specification

Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.989068 Mean dependent var 0.793538

Adjusted R-squared 0.984885 S.D. dependent var 0.255458 S.E. of regression 0.031406 Akaike info criterion -3.851348 Sum squared resid 0.113432 Schwarz criterion -2.986456 Log likelihood 353.1079 Hannan-Quinn criter. -3.500145 F-statistic 236.4682 Durbin-Watson stat 2.163520 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 4B – Kết quả hồi quy tỷ số AMIHUD theo chỉ số OWNERSHIP (đã

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG VÀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU (Trang 70 - 93)