Ánh xạ và phiếm hàm tuyến tính

Một phần của tài liệu Giải tích hàm lũy đẳng (Trang 32 - 34)

Giả sử VW là các nửa môđun lũy đẳng trên nửa vành lũy đẳng K và ánh xạ :

P VW

Định nghĩa 2.9. Ánh xạ p V: W được gọi là cộng tính nếu ( ) ( ) ( )

p x Åy = p x Å p y ( )2.8

với mọi x y, ÎV . Ánh xạ p V: W được gọi là thuần nhất nếu ( ) ( )

p kx = kp x ( )2.9

với mọi x ÎV , k ÎV . Ánh xạ p V: Wtuyến tính nếu p có tính cộng tính và thuần nhất.

Định nghĩa 2.10. Giả sử VW là các nửa môđun lũy đẳng a -chính quy (tương

ứng b-chính quy) trên nửa vành lũy đẳng K . Ánh xạ tuyến tính p V: W được gọi là a -tuyến tính (tương ứng b-tuyến tính) nếu pa -đồng cấu (tương ứng

Rõ ràng, khái niệm ánh xạ a -tuyến tính (tương ứng b-tuyến tính) cho ta một mô hình đại số của ánh xạ tuyến tính liên tục và nửa liên tục.

Mệnh đề 2.3. Cho VW là các nửa môđun a -chính quy (tương ứng b-chính quy) trên nửa vành lũy đẳng b -chính quy K và ánh xạ p V: Wa - tuyến tính (tương ứng b-tuyến tính). Khi đó, p được mở rộng duy nhất thành ánh xạ

 

:

p VW

 (tương ứng p V: bWb) là a -tuyến tính (tương ứng b-tuyến tính) trên Kb.

Chứng minh

Ta chứng minh bằng các tính toán trực tiếp. Từ định nghĩa của a -đồng cấu

(tương ứng b -đồng cấu) các nửa nhóm lũy đẳng thì mở rộng p xác định duy nhất và cộng tính. Nếu k Î Kb thì k = ÅQ với Q Ì K . Rõ ràng,

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

p k x = p ÅQ x = Åp Q x = ÅQ p x = k p x = k p x

       

nếu x ÎV . Nếu x ÎV thì x = ÅX với X ÌV, lập luận một cách tương tự ta được p k( x)= k p x( ).

Mệnh đề được chứng minh.

Định nghĩa 2.11. Phiếm hàm trên nửa môđun V trên nửa vánh lũy đẳng K là một ánh xạ VK hay VK. Phiếm hàm được gọi là tuyến tính nếu ánh xạ này tuyến tính. Một phiếm hàm tuyến tính được gọi là a -tuyến tính(tương ứng b-tuyến tính) nếu phiếm hàm này là a -đồng cấu (tương ứng b -đồng cấu).

Ta giả thiết rằng phiếm hàm a -tuyến tính (tương ứng b -tuyến tính) nhận giá trị trong K (tương ứng Kb) nếu mở rộng này có cấu trúc tự nhiên của nửa môđun trên

Nhận xét 2.2. Theo mệnh đề 1.4, phiếm hàm b-tuyến tính f trên Va -tuyến tính khi và chỉ khi Up(f X( ))= Up(f V( )) với mọi tập con không bị chặn trên

X ÌV . Theo định nghĩa, f có mở rộng f V: bKb. Nếu V có phần tử

supV

I = thì f xác định trên V và a -tuyến tính. Ngược lại, f có thể mở rộng lên

 b { }

V =V È I . Mà I = supX với mọi tập không bị chặn trên X ÌV nên ( )

supf X không phụ thuộc cách chọn X . Do vậy, ta có thể đặt

( ) sup ( ) ( )

f I = f X = Åf X

 .

Chẳng hạn, xét B X( ,{) gồm tất cả các hàm xác định tập X bất kì có nhiều hơn một phần tử. B X( ,{) là b-không gian lũy đẳng trên nửa trường {(max,+). Phiếm hàm tuyến tính da :jj( )ab -tuyến tính nhưng không a -tuyến tính. Tuy nhiên phiếm hàm b-tuyến tính trên B X( ,{) luôn có một mở rộng a -tuyến tính xác định trên B X( ),{ .

Một phần của tài liệu Giải tích hàm lũy đẳng (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)