Yếu tố chăm sóc trẻ và NKHHCT:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã phú xuân, huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế năm 2007 (Trang 43 - 45)

- Sử dụng phần mềm EPLINFO

4.2.2. Yếu tố chăm sóc trẻ và NKHHCT:

Bảng 3.6 cho chúng ta thấy số trẻ mắc NKHHCT chiếm cao ở trẻ sinh hoặc tại nhà trẻ (39,58%) so với trẻ không đi nàh trẻ (37,14) với 2

= 0,16; p=0,05, kết quả này hn tồn phù hợp với các tác giả (4), (37).

Fonseca W và cộng sự (49) qua nghiên cứu ở vùng nghèo Brazil nguy cơ NKHHCT ở các trẻ đi nhà trẻ cao hơn những trẻ sinh hoạt tại nhà, tỷ lệ này cao hơn nhiều với số liệu nghiên cứu của chúng tôi.

Học thuyết của Wells, học thuyết “giọt hạt nhân” cho rằng những giọt nước bọt lớn hoặc nước mũi họng người bệnh khi hắt hơi, ho hay nói chuyện có đường kính trên 100 micro thì thường lắng xuống nhanh chóng. Các giọt kích thước nhỏ hơn bị bốc hơi mạnh trong phòng ở, đa số các giọt này khô trước khi lắng xuống đất. Phần cịn lại chứa vu khuẩn có thể bay hơi trong khơng khí và làm lan truyền các bệnh nhiễm trung trong khơng khí. Chính vì thế mà trẻ nhỏ tiếp xúc với người đang mắc bệnh NKHHCT có thể dễ bị lây bệnh hơn. Như vậy, yếu tố chăm sóc trẻ tại nhà chỉ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ dễ bị mắc NKHHCT hơn, chứ không phải là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến NKHH của trẻ.

+ Người chăm sóc trẻ tại nhà:

Qua bảng 3.7 cho thấy những trẻ ngồi mẹ chăm sóc cịn có người khác chăm sóc dẫn đến tình hình NKHHCT của trẻ với tỷ lệ 50,64% cao hơn trẻ được mẹ chăm sóc mắc NKHHCT là 33,62%. Sự khác biệt này có ý nghĩa với 2

= 11,17; p=<0,05.

Giống như chúng tôi, Fonseca W và cộng sự (49) cũng ghi nhận rằng mẹ đi làm việc ở ngi gia đình khơng trực tiếp chăm sóc trẻ cũng làm tăng nguy cơ NKHHCT ở trẻ. Nguy cơ này tăng lên trong thời gian mẹ đi làm việc ở bên ngoài kể từ lúc sinh trẻ với thời gian hơn 25%, vời phạm vi 25 - 74% và với thời gian trên 75% so với thời gian trong ngày.

Cuộc sống khỏe mạnh của con cái là niềm hạnh phúc của cha mẹ. Do vậy, dù sao đi nữa mẹ chăm sóc ni dưỡng con cái chu đáo hơn người già

trong gia đình, hoặc anh chị lớn hơn chăm sóc trẻ, nhất là khi khí hậu trở nên lạnh và có gió mùa. Theo Lê Thị Nga và cộng sự (27) những trẻ thường xuyên không đi dép cũng bị nhiễm lãnh và dễ bị mắc NKHHCT hơn nhóm đối chứng. Vì vậy khí hậu lạnh, gió mùa tác động rõ rệt đến trẻ em vì diện tích da so với thể tích cơ thể của chúng lớn hơn nên trẻ rất dễ bị nhiễm lạnh, từ đó là nguy cơ làm trẻ dễ bị mắc NKHHCT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã phú xuân, huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế năm 2007 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)