Một số ựề tài ựã nghiên cứu về du lịch thời giang ần ựây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 36)

đất nước ta ựang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế quốc tế, ựã có nhiều chủ chương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về khai thác tiềm năng, thế mạnh của thiên nhiên, văn hóa, lịch sử... phục vụ cho phát triển du lịch, nhằm ựem lại hiệu quả kinh tế - xã hộị

đối với các ựịa phương trong cả nước, cũng ựã có nhiều ựề tài, dự án nghiên cứu về du lịch, phục vụ cho phát triển kinh tế ở ựịa phương mình. Ở một số ựề tài, dự án có thời gian thực hiện quá xa hoặc phạm vi quá trộng không phù hợp với ựề tài nàỵ Ở ựây tôi xin ựiểm qua một sốựề tài, dự án có nội dung gần với ựề tài ựang nghiên cứu trong thời gian gần ựây, cụ thể như: - đề tài nghiên cứu khoa học ỘNghiên cứu phát triển các loại hình và dịch vụ du lịch trên ựịa bàn thành phố đà NẵngỢ, năm 2003 của Sở Du lịch thành phố đà Nẵng. đề tài này thực hiện từ năm 2003 với nội dung nghiên cứu rất sâu về các loại hình dịch vụ du lịch và các loại hình sản phẩm du lịch có thể triển khai trên ựịa bàn thành phốđà Nẵng. đề tài cũng ựưa ra hệ thống các chỉ tiêu dự báo sự phát triển du lịch và rất nhiều giải pháp ựể phát triển du lịch của thành phố xinh ựẹp nàỵ đà Nẵng ựược ựánh giá là thành phố trẻ, năng ựộng và có sự phát triển rất nhanh, ựặc biệt là sự phát triển ngành du lịch. Là thành phố có nhiều ưu ựãi về tài nguyên du lịch, từ rất sớm Lãnh ựạo Thành phốựã xây dựng kế hoạch và tập trung ựầu tư cho phát triển du lịch, do vậy mà ngành du lịch của đà Nẵng ựã thu hút hàng chục triệu lượt khách du lịch mỗi năm. Mặc dù ựề tài nghiên cứu nội dung phát triển du lịch khác xa với tài nguyên du lịch tại đền Hùng, song công trình này có sự ảnh hưởng lớn, ựó là phương pháp làm du lịch mà những nhà nghiên cứu cũng như tổ chức hoạt ựộng du lịch tại đền Hùng cần phải tham khảọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 - Nghiên cứu phát triển du lịch ở một sốựịa danh ở Quảng Ninh có ựề tài ỘNghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững ở huyện ựảo Vân đồn, tỉnh Quảng NinhỢ, năm 2010 của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương. đề tài này tập trung ựánh giá tài nguyên du lịch ở huyện ựảo Vân đồn, tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn; ựánh giá sự phát triển của du lịch và các giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Vân đồn. Huyện ựảo Vân đồn có ựịa hình và các loại hình sản phẩm du lịch không tương ựồng với Khu di tắch lịch sử đền Hùng, tuy nhiên ựể ựảm bảo cho du lịch phát triển bền vững thì Khu du lịch nào cũng cần phải thực hiện.

- Ở cấp vùng thuộc khu vực Tây Bắc có ựề tài ỘTiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch các tỉnh vùng Tây Bắc mở rộngỢ, năm 2011 của PGS.TS Phùng Quốc Việt. đề tài nghiên cứu về tiềm năng phát triển du lịch của các tỉnh Tây Bắc, thực trạng phát triển du lịch và giải pháp phát triển du lịch liên vùng Tây Bắc, nhất là ba tỉnh Phú Thọ - Lào Cai - Yên Báị đề tài này có giá trị lớn ựối với việc nghiên cứu phát triển du lịch đền Hùng, vì du lịch Lào Cai rất phát triển, kết nối ựiểm du lịch Sapa của Lào Cai và ựiểm du lịch đền Hùng của Phú Thọ sẽ mang lại hiệu quả rất lớn.

- Ở tỉnh Phú Thọ cũng ựã có dự án nghiên cứu về phát triển du lịch ựó là: ỘQuy hoạch ựiều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai ựoạn 2006 - 2010, ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ, năm 2006 của Sở Thương mại và Du lịch Phú Thọ. đây vừa là công trình nghiên cứu về ngành du lịch của cả tỉnh Phú Thọ, vừa là bản Kế hoạch ựể lãnh chỉựạo các Sở, ngành chức năng, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt ựộng du lịch làm căn cứ thực hiện, ựể phát triển ngành du lịch của Tỉnh Phú Thọ. Nội dung quy hoạch ựánh giá về các tài nguyên du lịch của Tỉnh, tài nguyên về tự nhiên và tài nguyên nhân văn; thống kê cơ sở du lịch, thống kê khách du lịch; dự báo sự phát triển du lịch ựến năm 2020 và các chương trình, kế hoạch ựể phát triển du lịch của Tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 - Ở Khu di tắch đền Hùng ựã nghiên cứu ựề tài ỘNghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng du lịch tại Khu di tắch lịch sử đền HùngỢ, năm 2006, của nhóm tác giả Vũ Thế Bình, Nguyễn Anh Tuấn. đề tài này nghiên cứu từ năm 2006 ựã quá xa với thời ựiểm năm 2012, kết quả ựánh giá và giải pháp ựã không còn phù hợp trong tình hình hiện tại; loại hình, quy mô và chất lượng các hoạt ựộng dịch vụ hiện nay ựã phát triển vượt bậc so với thời ựiểm năm 2005 - 2006, nhu cầu của khách du lịch cũng thay ựổi theo thời gian. Vì thời ựiểm năm 2005 - 2006 lượng khách du lịch ựến đền Hùng chưa lớn, dịch vụ du lịch mới bắt ựầu sơ khai nên ựề tài tập trung phân tắch sâu về ựặc ựiểm của khách du lịch, phân tắch nhu cầu của khách du lịch, phân tắch ựiều kiện ựể phát triển du lịch, và phần ựánh giá quy mô, chất lượng dịch vụ rất mờ nhạt. Tuy nhiên, có thể khảng ựịnh ựây cũng là công trình khoa học có tắnh ứng dụng cao tại thời ựiểm nghiên cứu, một số kết quả dự báo, ựịnh hướng cho phát triển du lịch đền Hùng vẫn còn nguyên giá trị cho ựến ngày naỵ

Qua nghiên cứu, tìm hiểu các ựề tài trên, tác giả ựã rút ra ựược một số bài học về phương pháp làm du lịch, về phát triển du lịch bền vững, về kết nối du lịch liên vùng, vềựịnh hướng phát triển du lịch tại đền Hùng..., tuy nhiên, ựể nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại Khu di tắch lịch sửđền Hùng thì hiện nay chưa có ựề tài, công trình nghiên cứu nào ựề cập ựến. Do ựó, tác giả ựề xuất ựể ựược triển khai thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại Khu di tắch lịch sửđền Hùng, tỉnh Phú ThọỢ với hy vọng góp phần vào việc tìm ra các giải pháp khai thác ựược các tài nguyên du lịch tại Di tắch lịch sử Quốc gia ựặc biệt đền Hùng, nhằm ựưa kinh tế du lịch của tỉnh Phú Thọ ngày càng phát triển, giải quyết ựược công ăn việc làm cho nhiều lao ựộng và nâng cao ựời sống nhân dân các xã vùng ven Di tắch đền Hùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)