Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)

2.4.3.1 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước trên thế giới

Nhiều nước trên thế giới ựã biết nắm bắt lợi thế của ựất nước ựể phát triển du lịch, nên không những nâng cao ựược thu nhập cho quốc gia, mà còn thu hút ựược một lực lượng lớn lao ựộng cho ngành này, giải quyết ựược công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

ăn việc làm cho xã hộị Có thể kể một số quốc gia ựiển hình biết khai thức thế mạnh của ựất nước phục vụ cho phát triển du lịch như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Ấn độ, Italia, đức, Pháp, Hà Lan...Phần lớn các nước này ựều biết khai thác triệt ựể các loại hình du lịch như: du lịch tham quan các công trình văn hóa lịch sử, du lịch thăm danh lam thắng cảnh, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch thăm quan các hoạt ựộng tôn giáo, tâm linh.

Qua nghiên cứu ở một số quốc gia có ngành du lịch phát triển, có thể rút ra một số kinh nghiệm giúp cho chúng ta tham khảo, phục vụ cho phát triển du lịch của ựất nước nói chung và cho mỗi ựịa phương nói riêng.

Thứ nhất là, ở các quốc gia muốn cho du lịch phát triển trước tiên phải tập trung tuyên truyền, quảng bá sâu rộng cho ngành nàỵ Thông qua các kênh thông tin ựại chúng và tuyên truyền miệng, làm cho khách du lịch của các nước hiểu ựược sự an toàn, thuận lợi và những ựiểm du lịch hấp dẫn ựối với du khách trong quá trình tham quan, nghỉ dưỡng tại ựất nước mình(trong ựiều kiện ngày nay việc bảo ựảm an toàn cho du khách là hết sức quan trọng).

Thứ hai là, các quốc gia ựều tìm cho mình những thế mạnh ựể phát triển du lịch. Trong từng ựiều kiện cụ thể mà các quốc gia tập trung phát triển mạnh ở loại hình du lịch phù hợp nhất. Một số quốc gia tập trung khai thác loại hình du lịch văn hóa lịch sử, ựiển hình là Trung Quốc. Là ựất nước có nhiều di tắch lịch sử, những công trình kiến trúc của các vương triều phong kiến ựể lại, những phố cổ... giúp cho ngành du lịch Trung Quốc khai thác phục vụ du khách rất hiệu quả. Ngoài Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng khai thác thế mạnh này của ựất nước họ phục vụ cho phát triển du lịch. Một số nước Tây Âu như: Italia khai thác các di tắch lịch sử thời cổựại còn in dấu ấn thời La mã cổựại, Pháp có các ựiểm tham quan du lịch nổi tiếng như Cung ựiện của Nhà Vua ở Vecxai, chứng kiến lễ ký hòa ước sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và nhiều công trình kiến trúc của thủựô Pari hoa lệ. Một số quốc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 gia xây dựng các ựiểm du lịch là các ngôi làng thời Trung cổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan... nhiều quốc gia biết khai thác và phát huy tổng hợp các loại hình du lịch ựể phục vụ du khách, ựiển hình như Trung Quốc, Ấn ựộ, Hàn Quốc, Italia và đức...

Thứ ba là, ở hầu hết các quốc gia có ngành du lịch phát triển do họ biết ựộng viên mọi nguồn lực ựể phát triển cơ sở hạ tầng (ựường giao thông, ựiện, nước, nơi ăn nghỉ, phương tiện ựi lại, khu vui chơi giải trắ...) thuận lợi, văn minh ựáp ứng ựược yêu cầu của du khách, từựó tạo ấn tượng tốt ựẹp cho du khách trong chuyến tham quan du lịch, nghỉ dưỡng, khiến họ có mong muốn quay trở lại tham quan du lịch nhiều lần nữạ

Thứ tư là, cần xây dựng ựội ngũ hướng dẫn viên du lịch có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cao, thông thạo nhiều ngoại ngữ ựể có thể ựáp ứng ựược nhu cầu của du khách nhiều nước khác nhau, nhất là ựối với các nước có lượng du khách lớn thường xuyên ựến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng. đây là một trong những ựiều kiện rất quan trọng và cần thiết, vì quốc gia nào xây dựng ựược ựội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp, có trình ựộ cao và tạo ựược ấn tượng tốt ựẹp ựối với du khách, thì chắnh ựội ngũ ựó góp phần ựẩy mạnh tuyên truyền quảng bá ựối với các sản phẩm du lịch của ựất nước mình.

Thứ năm là, các quốc gia có ngành du lịch phát triển, ựều biết chú trọng ựến việc ựầu tư các sản phẩm hàng hóa phục vụ khách du lịch. Trong ựiều kiện cụ thể của quốc gia có thể tập trung phát triển mạnh vào một số sản phẩm du lịch nhất ựịnh. Như Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản phẩm hàng hóa phục vụ khách du lịch như: thuốc chữa bệnh, mặt hàng tơ lụa, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp... Do phát triển ựược các mặt hàng ựộc ựáo, ựáp ứng ựược nhu cầu của khách du lịch, nên Trung Quốc trở thành thị trường du lịch hấp dẫn. Một số quốc gia khác như Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản... tập trung phát triển các sản phẩm hàng hóa phục vụ khách du lịch thuộc nhóm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 hàng thủ công mỹ nghệ, quần áo, ựồ trang sức, hàng ựiện tử... cũng có tác dụng thu hút khách du lịch của các nước.

Thứ sáu là, công tác quản lý của các cấp chắnh quyền và các ngành, phát huy tắnh chủ ựộng, tắch cực trong việc phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong phát triển du lịch.

Như vậy, có thể thấy ở các quốc gia có ngành du lịch phát triển, họựều tập trung ựầu tưựể có thể phát huy tối ựa những thế mạnh của ựất nước mình, nhằm thu hút khách du lịch. Hàng năm có hàng chục triệu lượt người tới tham quan du lịch vừa tăng thêm nguồn thu ngoại tệ rất lớn, vừa quảng bá ựược các sản phẩm du lịch của ựất nước mình ra khắp thế giớị

2.4.3.1 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các khu du lịch ở Việt Nam

Ở Việt Nam, một số khu du lịch văn hóa ựã biết khai thác tốt các tiềm năng, tổ chức tốt các hoạt ựộng du lịch vừa thu hút khách du lịch vừa bảo vệ các di sản văn hóa ựặc sắc, có thể rút ra một số kinh nghiệm như sau:

Một là, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục với nhân dân ựịa phương về việc bảo vệ, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch là các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tại ựịa phương.

Hai là, tổ chức tốt các hoạt ựộng dịch vụ, tạo sự thuận tiện, thoải mái cho du khách, từ việc hướng dẫn các ựiểm du lịch, có sơựồ hướng dẫn; bố trắ lối ựi, phương tiện ựi lại hợp lý, không khó khăn trở ngại cho khách du lịch; bố trắ nơi ăn, nghỉ phù hợp; bố trắ các ựiểm phục vụ giải khát và hàng hóa lưu niệm phù hợp và ựảm bảo mỹ quan, văn hóạ

Ba là, dựa vào các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của khu du lịch, cùng với cảnh quan thiên nhiên, ựầu tư, mở rộng các ựiểm du lịch hấp dẫn vừa thu hút khách du lịch, vừa giảm tải trong các ngày lễ hội, tránh ùn tắc cho khách du lịch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Bốn là, ựảm bảo thuận tiện về giao thông, thông tin tuyên truyền liên lạc, ngân hàng... ựể phục vụ các nhu cầu thiết yếu của khách du lịch khi ựến với ựiểm du lịch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)