Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản trị sản xuất (Trang 44 - 49)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 1 Kỹ thuật hoạch định bằng trực giác

2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược

Kỹ thuật phân tích biểu đò và phân tích chiến lược được áp dụng ở nhiều doanh nghiệp, dễ áp dụng và có hiệu quả cao, do việc phân tích tỉ mỉ các chi tiết, chi phí từ đó chọn được phương án có chi phí thấp hơn và nhận được nhiều ưu điểm, ít nhược điểm hơn nhiều phương án khác.

Ví dụ: Một công ty dự định lập kế hoạch kinh doanh 6 tháng đầu năm 1998 trên cơ sở tài liệu dự báo sau đây:

Tháng Nhu cầu dự báo Số ngày sản xuất Nhu cầu theo ngày 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1200 21 57 5 1500 22 68 6 1100 20 55 6200 124

Doanh nghiệp đã tiến hành xác định kế hoạch tổng hợp của mình 6 tháng đầu năm 1998 với mục tiêu là tối thiểu hoá chi phí dựa trên các chi phí đã được cho trong bảng sau:

Loại chi phí Lượng chi phí

Chi phí quản lý tồn kho 5 USD/1 sản phẩm Lương công nhân chính quy bình

quân

5 USD/1 giờ Lương làm thêm giờ (sau 8 giờ) 7 USD/1 giờ Chi phí thuê và đào tạo công nhân 400 USD/1 giờ Chi phí sa thải 1 công nhân 600 USD/1 giờ Chi phí gia công thuê ngoài 15 USD/1 giờ

Số giờ trung bình để sản xuất 1 sản phẩm

1,6 USD/1 giờ

2.1. Áp dụng chiến lược thay đổi mức tồn kho

Theo chiến lược này, doanh nghiệp sẽ bố trí sản xuất ổn định theo mức nhu cầu trung bình một ngày đêm. Những ngày tháng có nhu cầu thấp hơn mức sản xuất thì lượng hàng dư thừa sẽ đưa vào tồn trữ. Khi nhu cầu tăng trên mức sản xuất ổn định thì doanh nghiệp tùng hàng dự trữ trong kho để đáp ứng.

Mức sản xuất trung bình = 6.200/124 = 50 sản phẩm. Một công nhân trong 1 ngày đêm sản xuất được:

8/1,6 = 5 sản phẩm

Như vậy, số lượng công nhân cần đảm bảo để sản xuất ổn định là: 50/5 = 10 người

Một công nhân trong 1 ngày sản xuất được 10 x 5 = 50 sản phẩm. Với số lượng công nhân như vậy, trong tháng 1 doanh nghiệp đó sẽ sản xuất được:

22 x 50 = 1.100 sản phẩm. Tháng 2 doanh nghiệp đó sản xuất được:

50 x 18 = 900 sản phẩm. Tháng 3 doanh nghiệp đó sản xuất được

21 x 50 = 1.050 sản phẩm. Tháng 4 doanh nghiệp đó sản xuất được:

21 x 50 = 1.050 sản phẩm. Tháng 5 doanh nghiệp đó sản xuất được:

22 x 50 = 1.100 sản phẩm. Tháng 6 doanh nghiệp đó sản xuất được:

20 x 50 = 1.000 sản phẩm.

Căn cứ vào nhu cầu dự báo, doanh nghiệp sẽ lập bảng tồn kho dự trữ qua các tháng như sau:

báo kho 1 1.100 900 200 200 2 900 700 200 400 3 1.050 800 250 650 4 1050 1200 -150 500 5 1.100 1.500 -400 100 6 1.000 1.100 -100 0 1850 Như vậy doanh nghiệp phải chi cho chi phí tồn kho một khoản là:

1.850 x 5 = 9.250 USD.Cộng chi phí trả lương cho công nhân: Cộng chi phí trả lương cho công nhân:

10 x 124 x 40 = 49.600 USD. Tổng chi phí nếu doanh nghiệp áp dụng chiến lược này là:

49.600 + 9.250 = 58.850 USD.

2.2. Áp dụng chiến lược thay đổi nhân sự theo mức cầu

Do nhu cầu sản phẩm biến động khá lớn nên doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu. Trong trường hợp trên, giả sử ban đầu doanh nghiệp có 10 công nhân. Khi nhu cầu sản phẩm tăng quá khả năng sản xuất, doanh nghiệp thuê thêm công nhân. Nếu nhu cầu thấp hơn khả năng sản xuất, doanh nghiệp sẽ sa thải công nhân.

Ta thấy nhu cầu tháng 1 là 900. Để sản xuất ra 900 sản phẩm , doanh nghiệp cần: 900/110 = 9 công nhân

Như vậy, doanh nghiệp phải sa thải 1 công nhân.

Trong tháng 2, để sản xuất ra 700 sản phẩm, doanh nghiệp cần thuê: 700/18,5 = 8 công nhân. Vậy tháng 2 doanh nghiệp sẽ sa thải: 9 – 8 = 1 công nhân

Trong tháng 3, để sản xuất 800 sản phẩm theo nhu cầu, doanh nghiệp cần thuê: 800/21,5 = 8 công nhân. Vậy tháng 3 doanh nghiệp không cần sa thải hay thuê thêm công nhân nữa.

Tháng 4, để sản xuất ra 1200 sản phẩm doanh nghiệp cần: 1200/21,5 = 12 công nhân.

Tháng 5, để sản xuất 1500 sản phẩm, doanh nghiệp cần: 1500/22,5 = 14 công nhân. Như vậy, doanh nghiệp cần thuê thêm 2 công nhân nữa.

Tháng 6, để sản xuất 1100 sản phẩm, doanh nghiệp cần sử dụng: 1100/20,5 = 11 công nhân.

Vậy doanh nghiệp cần sa thải 14 – 11 = 3 công nhân.

Như vậy, áp dụng chiến lược này doanh nghiệp sẽ phải thuê tổng cộng 6 công nhân và sa thải tổng cộng 5 công nhân.

Tổng chi phí cho việc thuê thêm và sa thải công nhân là: 6x400 + 5x600 = 5400 Chi phí tiền lương là:

40 . (9 . 22 + 8 . 18 + 12 . 21 + 14 . 22 + 11 . 20) = 51.600 USDChi phí nếu thực hiện chiến lược này là: Chi phí nếu thực hiện chiến lược này là:

51600 + 5400 = 57000 USD

2.3. Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân

Áp dụng chiến lược này doanh nghiệp sẽ thuê số lao động để thực hiện nhu cầu tối thiểu. Nếu vượt quá nhu cầu thì yêu cầu công nhân làm thêm giờ.

Nhu cầu lao động ổn định là: 38/5 = 8 lao động. Vì xuất phát từ chỗ có 10 lao động nên họ phải sa thải 2 lao động dư thừa trước khi thực hiện chiến lược trên.

Với 8 lao động này, 1 ngày doanh nghiệp sẽ sản xuất: 8 x 5 = 40 sản phẩm

Sản phẩm sản xuất ra ổn định với mức sản xuất bình thường. Số sản phẩm tạo ra trong các tháng và số sản phẩm phải thuê ngoài như sau:

- Tháng 1: doanh nghiệp sản xuất được: 22 x 4 = 880 sản phẩm. Vậy doanh

nghiệp phải yêu cầu công nhân làm thêm giờ để sản xuất thêm: 900 – 880 = 20 sản phẩm. Số giờ cần làm thêm là: 1,6 x 20 = 32 giờ.

- Tháng 2 doanh nghiệp sản xuất được: 18 x 40 = 720 sản phẩm. Doanh

- Tháng 3: ở mức bình thường doanh nghiệp sản xuất được:

40 x 21 = 840 sản phẩm.

Doanh nghiệp không phải huy động công nhân làm thêm giờ. - Tháng 4: ở mức bình thường doanh nghiệp sản xuất được:

21 x 40 = 840 sản phẩm.

Như vậy, cần huy động công nhân làm thêm giờ để tạo ra: 1200 – 840 = 360 sản phẩm.

Số giờ cần huy động làm thêm là: 360 x 1,6 =576 giờ. - Tháng 5: ở mức bình thường doanh nghiệp sản xuất:

40 x 22 = 880 sản phẩm.

Số sản phẩm cần làm thêm giờ: 1500 – 880 = 620 sản phẩm. Số giờ cần huy động làm thêm: 620 x 1,6 = 992 giờ.

- Tháng 6, ở mức bình thường doanh nghiệp sản xuất được:

40 x 20 = 800.

Vậy cần huy động làm thêm giờ: (1100 – 800) . 1,6 = 480 giờ.

Tóm lại, tổng cộng 6 tháng doanh nghiệp cần huy động công nhân làm thêm 2080 giờ.

Chi phí cho việc huy động công nhân làm thêm giờ: 2080 x 7 = 14.560 USD. Lương công nhân: 40 x 8124 = 39.680 USD.

Tổng chi phí nếu áp dụng phương án chiến lược này là: 54.360 USD. Vậy chiến lược này tốt hơn do tổng chi phí thấp hơn

CHƯƠNG VI

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản trị sản xuất (Trang 44 - 49)

w