NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO Nhập bào: Là phương thức tế bào đưa

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 10 cơ bản (Trang 26 - 30)

-Nhập bào: Là phương thức tế bào đưa cỏc chất vào bờn trong bằng cỏch biến dạng màng sinh chất. Cú 2 hỡnh thức nhập bào: Ẩm bào và thực bào

-Xuất bào: Ngược với nhập bào

4/.Củng cố: học sinh đọc phần đúng khung cuối bài và rỳt ra được:

-Giải thớch tại sao khi sào rau xanh thường rau bị quắt lại? Cỏch sào rau khụng bị quắt mà vẫn xanh?

-Một hs muốn cho cõy hoa mỡnh trồng lớn nhanh đĩ hồ nhiều phõn tưới vào gốc hoa nhưng cõy hoa bị hộo. Em hĩy cho biết hs đú mắc sai lầm gỡ?

5/.Dặn dũ về nhà:học sinh trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em cú biết” và chuẩn bị bài thực hành theo hướng dẫn của SGK: một số lỏ thài lài tớa

Ngày soạn:6/10/2011 Ngày dạy: 7,9/11/2011

Cỏc lớp:10A2,10A1,10A11,10A9

Tiết 12 THỰC HÀNH:THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYấN SINH

I/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:

-Rốn luyện kĩ năng sử dụng kớnh hiển vi và kĩ năng làm tiiờu bản hiển vi

-Biết cỏch điều khiển sự đúng mở của cỏc tế bào khớ khổng thụng qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra và vào tế bào

-Quan sỏt và vẽ được tế bào đang ở cỏc giai đoạn co nguyờn sinh khỏc nhau -Tự mỡnh làm cỏc thớ nghiệm theo quy trỡnh SGK

II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/.Giỏo viờn:

-Kớnh hiển vi quang học: 4 cỏi

-Dao lam, lam kớnh, lam men, nước cất, dung dịch nước muối loĩng, giấy thấm

2/.Học sinh:

Lỏ thài lài tớa, củ hành tớm, hành tõy

III/.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1/.Ổn định lớp:

2/.Kiểm tra bài cũ:

a/.Phõn biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.

b/.Tai sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyờn vảy nước vào rau? Tai sao khi bún quỏ nhiều phõn hoỏ học vào cõy thỡ cõy thường dễ bị hộo?

3/.Thực hành:

Trước khi vào thực hành, gv chia lớp thành 4 hoặc 6 nhúm để hs cựng nhau thực hành. 1.Gv kiểm tra mẫu vật của hs, sau đú yờu cầu hs làm thớ nghiệm theo hướng dẫn của SGK

2.Gv hướng dẫn cỏch sử dụng kớnh hiển vi quang học: cỏch điều chỉnh tiờu bản, vật kớnh

3.Hs quan sỏt mẫu vật cú nhỏ nước cất, vẽ hỡnh quan sỏt được vào vở và trả lũi cõu hỏi: Khớ khổng lỳc này mở hay đúng? ( hoặc cõu hỏi: tế bào lỳc này bỡnh thường hay co lai)

Sau đú, hs nhỏ dung dịch nước mụỳi loĩng vào từ từ và quan sỏt hiện tượng co nguyờn sinh, vẽ hỡnh vào vở và giải thớch hiện tượng.

Cuối cựng, hs nhỏ trở lại nước cất, quan sỏt hiện tượng phản co nguyờn sinh và giải thớch hiện tượng này.

4/.Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs vẽ hỡnh dạng của tế bào ở cỏc trường hợp quan sỏt được vào vở, giải thớch cỏc hiện tượng, mỗi nhúm nộp lại một bản bỏo cỏo thớ nghiệm.

5/.Dặn dũ về nhà:học sinh trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em cú biết” và đọc trước bài mới:

Ngày soạn:13/10/2011 Ngày dạy: 14,16/11/2011

Cỏc lớp:10A2,10A1,10A11,10A9

CHƯƠNG III: CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO

Tiết 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HỐ VẬT CHẤTI/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải: I/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:

-Phõn biệt được cỏc dạng năng lượng trong tế bào -Mụ tả được cấu trỳc và chức năng của ATP

-Trỡnh bày được khỏi niệm chuyển hoỏ vật chất và quỏ trỡnh đồng hoỏ, dị húa

II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:-Tranh vẽ phúng to cấu trỳc ATP và hỡnh 13.2 SGK -Tranh vẽ phúng to cấu trỳc ATP và hỡnh 13.2 SGK

-1 cỏi nỏ, 1 cõy nến hoặc tờ giấy…

III/.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1/.Ổn định lớp:

2/.Kiểm tra bài cũ: giỏo viờn thu bản thu hoạch của hs ở tiết 12

3/.Bài mới:

Đặt vấn đề: Gv mở bài bằng cõu lệnh trong SGK: em hĩy kể cỏc dạng năng lượng mà em biết? Sau đú gv đưa ra 1 cõy nến hoặc tờ giấy và hỏi hs cõy nến cú năng lượng khụng? Năng lượng đú ở dạng nào? Gv tiếp tục đốt cõy nến và hỏi hs năng lượng lỳc đú đĩ chuyển sang dạng nào?

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung cần đạt

Gv tiếp tục tiến hành thớ nghiệm: lấy 1 cỏc nỏ (hoặc 1 dõy cột cao su kộo căng), rồi hỏi hs: nếu thả nỏ ra thỡ cú hiện tượng gỡ?

Hs:Viờn đạn sẽ bay đi. Gv: Hỏi lại cõu hỏi mở bài.

Hs: Năng lượng ban đầu là húa năng, sau đú chuyển thành nhiệt năng.

Gv: Vậy năng lượnglà gỡ, hĩy nờn vớ dụ về cỏc dạng năng lượng mà em biết?

Hs: Cơ năng, húa năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng…

Gv: Trong cỏc dạng năng lượng đú ta cú thể xếp thành mấy nhúm, đú là những nhúm nào?

Hs: Chia thành 2 nhúm: thế năng và động năng Gv:Năng lượng trong tế bào tồn tại chủ yếu ở dạng nào?

Hs: Húa năng.

I-NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO.

1/.Khỏi niệm năng lượng:

-Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh cụng. Năng lượng được chia thành 2 dạng chớnh: động năng(năng lượng sĩn sàng sinh cụng), thế năng( năng lượng cú tiềm năng sinh cụng).

-Năng lượng trong tế bào tồn tại chủ yếu là húa năng, ngồi ra cũn cú điện năng, nhiệt năng…

Gv: Cỏc hợp chất hữu cơ cú chứa năng lượng khụng? Tế bào cú sử dụng trược tiếp năng lượng từ cỏc hợp chất hữu cơ?

Hs: Hợp chất hữu cơ chứa năng lượng nhưng tế bào khụng sử dụng được mà phải được chuyển sang dạng năng lượng khỏc- đú là ATP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv treo sơ đồ cấu trỳc ATP và yờu cầu hs mụ tả

2/.ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào:

ATP là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.

a/.Cấu trỳc: gồm 3 thành phần: bazơnitơ ađenin, đường ribụzơ, 3 nhúm

cấu trỳc ATP.

Gv: Tại sao ATP gọi là hợp chất cao năng? ATP truyền năng lượng như thế nào?

Hs: Quan sỏt hỡnh 13.2 trả lời.

Gv: Tại sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng? Năng lượng trong ATP được dựng làm gỡ? Hs trả lời cỏc ý ở bờn.

Liờn hệ thực tế: Những tế bào nào trong cơ thể cần nhiều ATP nhất? Giải thớch.

Hs: tế bào thận, tế bào cơ xương và cơ tim, tế bào bạch cầu…

photphat. Trong đú, 2nhúm photphat cuối cựng chứa liờn kết cao năng.

ATP truyền năng lượng cho cỏc hợp chất khỏc thụng qua chuyển nhúm photphat cuối cựng thành ADP và ngay lập tức ADP được gắn thờm nhúm photphat ATP

b/.Chức năng: năng lượng trong ATP được sử dụng trong quỏ trỡnh:

-Tổng hợp cỏc chất húa học cần thiết cho tế bào

-Vận chuyển cỏc chất qua màng -Sinh cụng cơ học

Gv: Như ta đĩ biết cỏc lỏ cõy cú khả năng gỡ? (quang hợp) Trong quỏ trỡnh quang hợp, chất và năng lượng được biến đổi như thế nào? Khi cõy cần năng lượng cho cỏc hoạt động sống khỏc thỡ cõy phải làm sao? (hụ hấp)

Hai quỏ trỡnh đú gọi là gỡ? Hs: Chuyển húa vật chất

Gv: Thế nào là đồng húa? Dị húa? Hs: 

Gv: Đồng húa và dị húa cú quan hệ với nhau như thế nào?

Hs: Đồng húa tạo nguyờn liệu cho dị húa và ngược lại.

II- CHUYỂN HểA VẬT CHẤT. Là tập hợp cỏc phản ứng sinh húa xảy ra trong tế bào nhằm duy trỡ cỏc hoạt động sống của tế bào,bao gồm đồng húa và dị húa.

-Đồng húa: Là quỏ trỡnh tổng hợp chất hữu cơ từ cỏc chất đơn giản đồng thời tớch lũy năng lượng.

-Dị húa: Là quỏ trỡnh phõn giải những chất hữu cơ thành những chất đơn giản, đồng thời giải phúng năng lượng.

=> Chuyển húa vật chất luụn kốm theo chuyển húa năng lượng

4/.Củng cố: Học sinh đọc phần đúng khung cuối bài

4.1/.Năng lượng là gỡ? Năng lượng được tớch trữ trong tế bào dưới dạng gỡ, chất hữu cơ nào chứa năng lượng?

4.2/. Trỡnh bày cấu trỳc húa học và chức năng của ATP. Sự phõn hủy và hỡnh thành ATP.

4.3/.Thế nào là chuyển húa vật chất? Cú cỏc dạng chuyển húa vật vhất nào?

5/.Dặn dũ về nhà:học sinh trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em cú biết” và đọc trước bài mới:

Ngày soạn:20/10/2011 Ngày dạy: 21,23/11/2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc lớp:10A2,10A1,10A11,10A9

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 10 cơ bản (Trang 26 - 30)